thị trường tín chỉ carbon
Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và cộng đồng về thị trường tín chỉ carbon
Nhằm nâng cao nhận thức về thị trường tín chỉ carbon nhiều khóa đào tạo, hội thảo và chương trình nâng cao năng lực đang được triển khai để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thích nghi với các quy định mới và phát huy tối đa lợi ích từ giao dịch tín chỉ carbon.
Hội thảo: "Đầu tư ESG đang định hình quá trình chuyển đổi Năng lượng như thế nào?"
Ngày 12/10/2024, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo “Đầu tư ESG đang định hình quá trình chuyển đổi Năng lượng như thế nào?”
Phát huy các giá trị nguồn lợi từ rừng gắn với mục tiêu Net-Zero và phát triển bền vững
Phát triển rừng theo hướng đa giá trị là xu hướng được Việt Nam đẩy mạnh. Bên cạnh các giá trị trực tiếp từ gỗ, lâm sản ngoài gỗ và thủy điện, nguồn lợi lớn khác đến từ rừng chính là các sản phẩm phi lâm sản và dịch vụ. Trong đó, phát triển thị trường carbon rừng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hiện nay.
Thị trường tín chỉ carbon Việt Nam khó từ thiếu nguồn nhân lực, doanh nghiệp chưa biết bắt đầu từ đâu
Theo các chuyên gia, việc tham gia vào thị trường tín chỉ carbon không chỉ là đương nhiên mà còn mang tính bắt buộc với doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất khẩu. Ví dụ như với Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU, khi Việt Nam có thị trường tín chỉ carbon, các doanh nghiệp đã trả phí carbon tại Việt Nam nếu xuất khẩu hàng hóa sang Châu Âu sẽ được khấu trừ. Như vậy, nếu thị trường carbon vận hành muộn, các doanh nghiệp sẽ bị thiệt.
Tiềm năng thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam, doanh nghiệp đang thiếu nhiều yếu tố và gặp không ít thử thách
Theo dự thảo Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam giai đoạn 2025 - 2028, thị trường carbon được triển khai thí điểm trên toàn quốc. Bắt đầu từ năm 2029, thị trường được vận hành chính thức và chuẩn bị cho việc kết nối thị trường carbon trong nước với khu vực và thế giới. Tuy nhiên để nắm bắt tiềm năng thị trường tín chỉ carbon doanh nghiệp đang thiếu nhiều yếu tố và gặp không ít thử thách.
Giải pháp nào biến "bể carbon xanh" thành “mỏ vàng bền vững” rừng ngập mặn Cần Giờ?
Nhiều chuyên gia nhận định, rừng Cần Giờ được xem là "bể carbon xanh", giá trị tín chỉ carbon được tính cao hơn 1,5 đến 1,8 lần so với tín chỉ ở các loại rừng khác. Cần Giờ là nơi hấp thụ carbon và giảm lượng phát thải khí nhà kính duy nhất của TP.HCM.
Thị trường tín chỉ carbon: Từ khung pháp lý, cách vận hành và nhân lực cần được chuẩn bị ngay từ bây giờ
Các chuyên gia nhận định: Việt Nam cần sớm hình thành thị trường tín chỉ carbon vì khi có thị trường này, các doanh nghiệp đã trả phí carbon tại Việt Nam nếu xuất khẩu hàng hóa sang châu Âu sẽ được khấu trừ. Nếu thị trường tín chỉ carbon vận hành muộn, các doanh nghiệp sẽ bị thiệt. Bên cạnh các vấn đề về khung pháp lý và cách vận hành thị trường tín chỉ carbon, nhân lực trong ngành này cũng sẽ là vấn đề cần được chuẩn bị ngay từ bây giờ.
"Thị trường carbon Việt Nam sẽ có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư"
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, với tiềm năng rất lớn về năng lượng tái tạo và thị trường carbon, Việt Nam sẽ có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư; Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ các ý kiến đóng góp, khẩn trương hoàn thiện dự thảo Đề án không chỉ đối với thị trường carbon mà cả bộ máy tổ chức, cơ sở hạ tầng...
Cơ hội vàng hay rủi ro tiềm ẩn trong ngành nông nghiệp Việt Nam trước thách thức định giá tín chỉ carbon
Thị trường tín chỉ carbon đang là tâm điểm chú ý của thế giới, và Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chơi. Nông nghiệp, vốn được coi là ngành mũi nhọn, đang được kỳ vọng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và khai thác thị trường này.
Những vấn đề cấp bách trong đào tạo nhân lực phát triển thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
Theo các chuyên gia, hiện nay, đa số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cả nông dân đặc biệt quan tâm đến tín chỉ carbon và việc đáp ứng yêu cầu về tín chỉ carbon, tham gia vào thị trường tín chỉ carbon để có thể hưởng lợi từ đó. Nhưng thực tế cho thấy, việc am hiểu về lĩnh vực này và nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn rất thiếu.
Kinh tế tuần hoàn và thị trường tín chỉ carbon: Hành trình phát triển bền vững của ngành lâm nghiệp Việt Nam
Kinh tế tuần hoàn và thị trường tín chỉ carbon đang tạo ra nhiều cơ hội mới nhưng cũng đầy thách thức. Dù con đường không hề bằng phẳng, việc tiếp tục đầu tư và đổi mới là cần thiết để ngành lâm nghiệp Việt Nam đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững và chuyển mình hướng đến một nền kinh tế xanh.
Tín chỉ carbon 'mắc kẹt' trong rừng, Quảng Nam đề xuất thành lập tổ chuyên trách để tháo gỡ vướng mắc
Tỉnh Quảng Nam đã dồn nhiều nguồn lực cho công tác bảo vệ, phát triển rừng để mong mỏi bán tín chỉ carbon nhưng làm mãi không được, hỏi không ai trả lời do vướng cơ chế. Do vậy, tỉnh sẽ đề xuất Chính phủ thành lập tổ chuyên trách về tín chỉ carbon. Tổ chuyên trách này có sự tham gia của lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các bộ ngành, các địa phương liên quan để giải quyết các vướng mắc.
Tín chỉ carbon rừng những chuyển động và kỳ vọng hướng tới
Với lợi thế về tài nguyên rừng, tỉnh Thái Nguyên đang có nhiều nỗ lực phát triển lâm nghiệp bền vững. Trong đó, tỉnh chú trọng phát triển vùng nguyên liệu gỗ gắn với chế biến và tiêu thụ lâm sản. Đồng thời, các Ban, ngành của tỉnh Thái Nguyên đang theo dõi sát sao lộ trình phát triển và thời gian triển khai thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam, sẵn sàng đón đầu cơ hội tham gia, góp phần vào mục tiêu chung giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ môi trường.
Việt Nam nhiều tiềm năng phát triển thị trường tín chỉ carbon
Việt Nam hiện chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon, việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam có tiềm năng lớn về nguồn cung tín chỉ carbon, kỳ vọng mang lại lợi ích kinh tế cao.
Doanh nghiệp phải chủ động tạo ra tín chỉ carbon và tham gia thị trường này
Bản thân mỗi doanh nghiệp cần chủ động đổi mới công nghệ, nâng cao giá trị sản xuất theo hướng bền vững, từ đó tạo ra lượng tín chỉ carbon để sẵn sàng giao dịch tìm kiếm lợi nhuận. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực này, trong khi chờ hoàn thiện khung pháp lý thì ngay từ bây giờ doanh nghiệp phải có chuẩn bị, tạo ra tín chỉ carbon và tham gia thị trường này.
Thị trường tín chỉ carbon sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế của TP.HCM
Theo các chuyên gia, hoạt động mua bán tín chỉ carbon sẽ thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào các dự án xanh tại TP.HCM, tạo ra việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Hoàn thiện thị trường tín chỉ carbon khai thác nguồn thu hàng nghìn tỷ đồng từ rừng
Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.
Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam bắt nhịp với xu thế phát triển toàn cầu
Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho biết, đến nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.
Đề xuất phương án thí điểm đấu giá 4,91 triệu tấn CO2 trên sàn giao dịch quốc tế
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Thủ tướng Chính phủ đề nghị WB hỗ trợ kết nối, giới thiệu các đối tác tiềm năng mua theo phương thức đã thực hiện tại ERPA hoặc thực hiện theo phương án đấu giá thí điểm 4,91 triệu tấn CO2 trên sàn giao dịch quốc tế.