Khát vọng phát triển từ những bản làng vùng cao xứ Thanh – Bài cuối: Kỳ vọng từ những động lực mới
Khu vực miền núi Thanh Hóa đang chuyển mình mạnh mẽ từ các chính sách hỗ trợ thiết thực, những mô hình kinh tế hiệu quả và nỗ lực của đồng bào các dân tộc. Một tương lai mới đang đón đợi khi thời gian tới, nhiều cơ chế, chính sách đầu tư, hỗ trợ sẽ tiếp tục được triển khai, kỳ vọng tạo động lực phát triển mới cho vùng cao xứ Thanh.
Kinh tế đêm – "Mỏ vàng" chưa được "thắp sáng"
Phát triển kinh tế đêm không chỉ là một giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn là cơ hội để tạo việc làm, bảo tồn và phát huy văn hóa ẩm thực và nâng cao sức hút du lịch của các đô thị lớn. Tuy nhiên, việc “thắp sáng” kinh tế đêm tại Việt Nam vẫn chưa xứng với tiềm năng do thiếu nhận thức đúng đắn và các chính sách có tầm nhìn dài hạn.
Nền kinh tế Hydro – Hiện thực hay chỉ là giấc mơ?
Bài nghiên cứu "Nền kinh tế Hydro – Hiện thực hay chỉ là giấc mơ?" do TS Lê Hải Hưng, nguyên Giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ - Hiệp hội Đầu tư xây dựng - dịch vụ nông lâm nghiệp Việt Nam thực hiện.
Khát vọng phát triển từ những bản làng vùng cao xứ Thanh – Bài 3: Những người “thắp lửa”
Giữa những bản làng cheo leo nơi núi rừng xứ Thanh, nơi cuộc sống còn nhiều gian khó, vẫn có những con người lặng lẽ đến, thắp lên hy vọng và khơi dậy niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn. Họ là những cán bộ, giáo viên, y bác sĩ… không quản ngại gian khổ, gác lại những thuận lợi nơi phố thị để mang tri thức, sức khỏe và tình yêu thương đến với đồng bào.
Doanh nghiệp tư nhân phải tạo ra áp lực thay đổi chính sách, khẳng định sứ mệnh phát triển đất nước
Theo PGS.TS. Trần Đình Thiên, các doanh nghiệp tư nhân phải có những ý kiến đóng góp vào nghị quyết phát triển doanh nghiệp dân tộc. Đã đến lúc khu vực doanh nghiệp tư nhân phải tạo ra áp lực thay đổi chính sách, chứ không chỉ dừng lại ở việc "xin - cho". Việc tạo ra áp lực là cần thiết để thúc đẩy sự thay đổi chính sách, qua đó tạo động lực phát triển cho kinh tế tư nhân trong bối cảnh hiện nay.
Phát triển kinh tế rừng ứng phó biến đổi khí hậu và gắn với an ninh lương thực
Hiện nay, chính sách phát triển rừng của Việt Nam không chỉ tập trung vào bảo vệ tài nguyên rừng mà còn chú trọng đến phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và ứng phó với những thách thức của biến đổi khí hậu.
Khát vọng phát triển từ những bản làng vùng cao xứ Thanh – Bài 2: “Điểm tựa” từ nguồn lực nội sinh
Cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và nền văn hóa đậm đà bản sắc là nguồn lực nội sinh của miền núi xứ Thanh. Khi tư duy đổi thay, người dân nơi đây đang khai thác "điểm tựa" này để phát triển nông nghiệp xanh, du lịch cộng đồng,... Những mô hình kinh tế hiệu quả đang mở ra hướng đi mới cho vùng cao Thanh Hóa.
Bàn giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp tư nhân tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú: Mặc dù khu vực kinh tế tư nhân đã có sự phát triển mạnh mẽ, nhưng các doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, hạn chế về tiềm lực tài chính và khả năng cạnh tranh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp tư nhân vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Khát vọng phát triển từ những bản vùng cao xứ Thanh – Bài 1: Vươn lên từ gian khó
Từ bao đời nay, cuộc sống của người dân vùng cao Thanh Hóa luôn gắn liền với những khó khăn, vất vả. Được sự quan tâm của Nhà nước, cùng với sự nỗ lực vươn lên của người dân, nhiều mô hình kinh tế mới đã được hình thành và phát triển, thắp lên những khát vọng đổi thay trong mỗi nếp nhà ở vùng cao xứ Thanh.
Môi trường kinh doanh là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển
Theo các chuyên gia, môi trường kinh doanh là yếu tố quan trọng bậc nhất trong việc thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính là cần thiết, nhưng quan trọng hơn là phải đảm bảo tính minh bạch và công khai trong quá trình thực hiện các chính sách. Các doanh nghiệp cần được hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu về các quy trình, thủ tục liên quan.
Xuất khẩu sầu riêng trước áp lực kiểm soát chất cấm từ Trung Quốc
Trong 2 tháng đầu năm nay, sản lượng rau quả Việt Nam xuất sang Trung Quốc sụt giảm 39% so với cùng kỳ năm trước - mức giảm sâu nhất từ trước đến nay do nước này siết kiểm tra lượng bảo vệ thực vật có trong sầu riêng.
Nông sản Việt sẵn sàng "vượt rào cản" bứt tốc tới mục tiêu xuất khẩu 70 tỷ USD
Những tháng đầu năm, nông sản Việt Nam phải đối mặt với không ít khó khăn trong bối cảnh chiến tranh thương mại cũng như các thị trường xuất khẩu chủ lực áp dụng quy định mới. Bởi vậy, để đạt mức tăng trưởng 4%, với kim ngạch xuất khẩu 70 tỷ USD trong năm 2025 đòi hỏi những nỗ lực bứt phá.
Người nông dân "làm du lịch" qua mạng xã hội
Du lịch nông nghiệp, nông thôn có nhiều tiềm năng phát triển, song việc truyền thông, quảng bá hiện nay vẫn tập trung vào du lịch biển đảo, văn hóa, đô thị và sinh thái. Để khai thác tốt tiềm năng của du lịch nông nghiệp, nông thôn, cần có chiến lược xúc tiến, truyền thông quảng bá bài bản đến du khách trong và ngoài nước.
Khơi thông dòng vốn phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số
Tại Việt Nam, dù hệ sinh thái khởi nghiệp đã phát triển mạnh mẽ, số lượng “kỳ lân” vẫn còn hạn chế do những vướng mắc trong cơ chế hỗ trợ, đặc biệt là việc khơi thông dòng vốn. Do vậy, cần tìm ra giải pháp thiết thực nhằm phân tích vai trò của thị trường vốn trong phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.