Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm rõ để chuẩn bị có hiệu quả
Có những DN vội vã mua tín chỉ carbon để chuẩn bị việc ứng phó với Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Trong khi đó các yêu cầu, hướng dẫn của EU vẫn chưa rõ ràng và chưa có sự công nhận liên quan đến cơ chế giá carbon hay bù trừ tín chỉ.
Người nông dân và hành trình chinh phục thị trường “ngoại” từ nông sản Việt
Sau 6 năm triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo nên cú hích quan trọng trong niền nông nghiệp nước nhà. Tại Thanh Hóa, Chương trình OCOP không chỉ đơn thuần là một hoạt động kinh tế mà còn là một cầu nối để truyền tải những câu chuyện văn hóa đặc sắc về đất và con người xứ Thanh.
Xây dựng cơ chế thị trường linh hoạt thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp
Để thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong Nông nghiệp, Việt Nam cần xây dựng một cơ chế thị trường linh hoạt, nơi các sản phẩm nông nghiệp xanh được khuyến khích và hỗ trợ phát triển.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu
Trong quá trình phát triển của kỷ nguyên công nghệ, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu mà mọi quốc gia trên thế giới đều đang hướng tới.
Trái cây vùng ĐBSCL cần đáp ứng yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn, chất lượng để rộng cửa xuất khẩu
Là vùng sản xuất rau quả lớn của cả nước, vùng ĐBSCL cần hướng đến sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, khi đạt được các tiêu chuẩn thì tiến hành xây dựng thành những sản phẩm OCOP để xúc tiến vào các thị trường, nhất là những thị trường khó tính, yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn, chất lượng.
Trình tự chuyển đổi nông nghiệp tuyến tính sang nông nghiệp tuần hoàn
Trong nhiều năm trở lại đây, việc chuyển đổi nông nghiệp từ canh tác truyền thống sang canh tác theo hướng hữu cơ dần nhận được nhiều sự quan tâm. Vậy để chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang canh tác hữu cơ các trang trại cần thực hiện những gì?
Kinh nghiệm quốc tế về kinh tế Tuyến tính chuyển sang kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Nếu mô hình kinh tế truyền thống chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất và loại bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải khổng lồ thì mô hình kinh tế tuần hoàn chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín nhằm hạn chế phế thải. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là một cơ hội lớn để phát triển bền vững, không chỉ đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường, mà còn để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tuyên truyền về tăng trưởng xanh, lợi thế đã có và rất cần những cuộc dấn thân
Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh... đang trở thành vấn đề thời sự, được báo chí, truyền thông khai thác triệt để. Từ khóa "xanh" đã trở thành xu hướng ăn sâu vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đương nhiên trở thành "chiếc bánh" mà cơ quan báo chí nào cũng muốn có phần. Bởi thế, từ báo trung ương tới địa phương, truyền hình, phát thanh, báo viết, điện tử... đều dành một dung lượng đáng kể truyền thông về tăng trưởng xanh.
Bản giao hưởng văn hóa xứ Thanh trong hành trình phát triển
Thanh Hóa được ví như một bức tranh muôn màu của các dân tộc thiểu số. Nơi những giá trị văn hóa độc đáo hòa quyện vào nhau, tạo nên một bản giao hưởng đa sắc màu. Phát huy giá trị văn hóa không chỉ làm phong phú thêm di sản của tỉnh mà còn là động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
ESG là tiền đề hướng đến sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp Việt Nam
Thực hiện bộ tiêu chí về ESG (môi trường, xã hội, quản trị) là chìa khóa để bảo đảm sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp và cả cộng đồng. Đây là xu hướng chung của toàn cầu. Các chuyên gia cho rằng, việc thực hành bộ tiêu chí ESG ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm, bởi đây là tiền đề hướng đến sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp Việt Nam.
Ba nhiệm vụ cần làm tốt để Tạp chí tiếp tục đổi mới và phát triển hơn
Được phép của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 8 năm 2022, Tạp chí “Doanh nghiệp và Kinh tế Xanh” (cả tạp chí in và điện tử), đã xuất bản và phát hành rộng rãi trên phạm vi cả nước.
Tương lai xanh cho ngành nông nghiệp Thanh Hóa từ mô hình sản xuất lúa hữu cơ
Trồng lúa hữu cơ không chỉ góp phần nâng cao năng suất và chất lượng mà còn giải quyết tốt khâu bảo vệ môi trường, thay đổi thói quen canh tác của nông dân. Đây được xem là hướng đi bền vững cho ngành nông ngiệp xứ Thanh
Thị trường gia vị hữu cơ toàn cầu sẽ đạt quy mô 20 tỷ Euro và nỗ lực đón sóng của doanh nghiệp Việt
Nhu cầu sử dụng gia vị hữu cơ và các loại gia vị có các chứng nhận bền vững đang tăng trên toàn cầu. Theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, thị trường gia vị hữu cơ thế giới có quy mô khá lớn và đang tăng trưởng 7,5%/năm trong giai đoạn 2021 - 2026. Dự báo đến 2026, quy mô thị trường gia vị hữu cơ toàn cầu là gần 20 tỷ Euro.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng mạnh dịp cuối năm, các mục tiêu năm 2024 đang rất khả thi
8 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước đạt 265,09 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm 2023. Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo, trên cơ sở kết quả xuất khẩu và phân tích các yếu tố thuận lợi, khó khăn của thị trường toàn cầu, việc đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% cả năm 2024 là rất khả thi, từ đó tạo đà cho xuất khẩu của năm 2025.