Cần có chính sách hỗ trợ chuyên biệt cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại thiên tai
Đến thời điểm này, các địa phương và doanh nghiệp đã bắt đầu lên kế hoạch để tái thiết khôi phục sản xuất kinh doanh. Do đó, rất cần các chính sách của Chính phủ, bộ ngành chia sẻ đồng hành, hỗ trợ cho doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi sản xuất công nghiệp, duy trì đơn hàng xuất khẩu, bảo vệ uy tín với bạn hàng quốc tế, đảm bảo không đứt gãy sản xuất, duy trì nền kinh tế Việt Nam đứng vững sau thiên tai.
Mỗi một sản phẩm là những nhịp cầu kết nối văn hóa
Trong hàng trăm sản phẩm OCOP đã được công nhận tại Thanh Hóa, mỗi sản phẩm đều mang trong mình một phần hồn của quê hương. Đó là kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa bàn tay khéo léo của người nghệ nhân và sự sáng tạo không ngừng của những chủ thể.
Phục hồi sinh kế cho người dân sau bão lũ, không để xảy ra dịch bệnh trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
Thứ trưởng Bộ NN&PTNTPhùng Đức Tiến nhấn mạnh, để sớm khôi phục sản xuất, tạo nhanh sinh kế cho người dân, địa phương cần chọn đối tượng, chuẩn bị vật tư, thức ăn, vệ sinh môi trường… để sớm đầu tư vào vụ mới, chu kỳ chăn nuôi mới; Tập trung ổn định sinh kế trước mắt cho người dân, cùng với đó là đảm bảo an toàn vệ sinh để không xảy ra dịch bệnh trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp là ưu tiên hàng đầu của ngành nông nghiệp hiện nay.
Chuyên gia hiến kế “hồi sinh” hàng nghìn cây xanh bị gãy đổ do bão ở Hà Nội
Trong đợt bão số 3 vừa qua, Thủ đô Hà Nội bị thiệt hại nặng nề với khoảng 25.000 cây gãy đổ, trong đó có 8.700 cây đô thị. Việc rất nhiều cây xanh gãy đổ, bao gồm cả những cây to, cây cổ thụ không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống của người dân mà còn mất mỹ quan đô thị. Nhiều chuyên gia đã hiến kế giải pháp phục hồi cây gãy đổ và phát triển cây xanh đô thị bền vững.
Doanh nghiệp tham gia thị trường carbon cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng và đón trước những xu thế
Các chuyên gia nhận định: Thị trường carbon hướng tới giảm phát thải CO2 trong các ngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi lớn về đầu tư công nghệ, nên các doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng, đón trước những xu thế và bắt kịp để tạo thành cơ hội. Bằng việc bán tín chỉ carbon trên thị trường giao dịch, các DN có thể thu được tiền để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Do đó, thị trường carbon là một động lực rất tốt cho quá trình tiến tới Net Zero vào năm 2050.
Việt Nam cần xây dựng chiến lược chuyển đổi xanh quốc gia mang tính tổng thể nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực
Chuyển đổi xanh đang trở thành “một cuộc đua” ở cấp độ toàn cầu. Các quốc gia lớn đã và đang dành nhiều nguồn lực và thiết kế nhiều khuôn khổ pháp lý lẫn thực tiễn để thúc đẩy chuyển đổi xanh tại quốc gia cũng như tạo tác động tới các quốc gia khác. Vì vậy, Việt Nam cần tham gia với quyết tâm và nỗ lực tương xứng với cam kết mạnh mẽ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại COP26, COP27 để khẳng định sự tiên phong của quốc gia cũng như tranh thủ một cách hiệu quả các nguồn lực quốc tế trong bối cảnh chuyển đổi xanh.
Thủ đô mà không sử dụng giải pháp kinh tế xanh thì khó có thể phát triển
Đó là khẳng định của PGS.TS Bùi Thị An tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề: "Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững", ngày 25/9.
Có nhiều lợi thế, nhưng vì sao thu hút đầu tư nước ngoài vào Đồng bằng sông Cửu Long vẫn thấp nhất cả nước?
Báo cáo của VCCI Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấy, tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2015-2023 của toàn vùng thấp nhất cả nước, trong khi các vùng vẫn giữ được xu hướng phục hồi. Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ĐBSCL dù có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng không đáng kể. So với các vùng khác, ĐBSCL có tỷ lệ vốn FDI gần như thấp nhất cả nước, chỉ trên Tây Nguyên.
Hành trình vượt khó của bản vùng cao qua các sản vật truyền thống
Từ khi tham gia Chương trình OCOP, các sản vật truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa đã dần "lột xác", không chỉ dừng lại ở chỗ tự cung tự cấp mà đã trở thành những sản phẩm hàng hóa có giá trị, giúp bản vùng cao vươn lên thoát nghèo
Bí quyết nào giúp Tiền Giang luôn dẫn đầu vùng ĐBSCL về xuất khẩu hàng hóa?
Trong 8 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tỉnh Tiền Giang ước đạt 3,98 tỷ USD, tăng 12,6% và đạt 79,8% so với kế hoạch năm, đưa Tiền Giang lên vị trí thứ 2 vùng ĐBSCL. Tỉnh này đang phấn đấu xuất khẩu hàng hóa cả năm đạt 5,7 tỷ USD, tăng 4,48% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nâng chất cây ăn quả bằng khoa học kỹ thuật
Từ những vườn cây truyền thống, Thanh Hóa đang dần chuyển mình với những vườn cây ăn quả hiện đại, ứng dụng khoa học - kỹ thuật cao. Sự thay đổi này không chỉ nâng cao năng suất mà còn tạo ra những sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao.
Gần 100 Tổng Biên tập cùng bàn thảo 'báo chí giải pháp' giúp báo chí chính thống khẳng định vị thế
Báo chí giải pháp, báo chí xây dựng không chỉ mang đến những phương pháp tiếp cận mới mẻ và tích cực cho báo chí mà còn là cơ hội để các cơ quan báo chí Việt Nam khẳng định vai trò của mình trong việc định hình và thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Thực trạng và giải pháp thu hút vốn phát triển cho Đồng bằng sông Cửu Long
Trong 10 năm (từ 2014 – 2023) thu hút đầu tư từ các nguồn vốn cho vùng ĐBSCL còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của vùng. Trong khi, được xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng và được quy hoạch trở thành vùng trọng điểm nông nghiệp của cả nước.
Công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp - Chìa khóa để TP.HCM xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại và bền vững
Thực trạng phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp tại TP.HCM vẫn đang là một câu chuyện nhiều hy vọng và thách thức. Bên cạnh những nỗ lực đáng ghi nhận từ các đơn vị nghiên cứu, doanh nghiệp, ngành công nghiệp này vẫn chưa đạt được tiềm năng phát triển như mong đợi.