số hóa nông nghiệp
Bắc Kạn hỗ trợ nông dân chuyển đổi số kết nối nông sản chinh phục thị trường
Bắc Kạn đã triển khai nhiều mô hình, cách làm để hướng dẫn, nhân rộng, tạo phong trào chuyển đổi số. Theo thống kê của tỉnh Bắc Kạn, hiện địa phương có trên 105 nghìn hộ sản xuất có tài khoản và gần 1.000 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử; Tỷ lệ doanh nghiệp và HTX sử dụng hóa đơn điện tử đạt 100%.
Ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng nông sản
Trên thực tế, hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp xanh, nông nghiệp sinh thái đã và đang gia tăng liên tục trong những năm qua và có xu hướng tiếp tục tăng cao ở Hải Phòng. Đây cũng là lộ trình phát triển của ngành nông nghiệp thành phố nhằm nâng cao thương hiệu sản phẩm nông nghiệp.
Số hóa ngành nông nghiệp: Nhận diện những điểm nghẽn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trước hết đánh giá cao những nỗ lực trong công tác chuyển đổi số cũng như các thành tựu mà ngành nông nghiệp đã đạt được trong thời gian vừa qua, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng nêu ra 6 vấn đề còn vướng mắc trong công tác số hóa ngành nông nghiệp.
Minh bạch nguồn gốc nông sản cách tiếp cận thị trường thông minh và bền vững
Truy xuất nguồn gốc là một trong những vấn đề trọng tâm của chuyển đổi số nông nghiệp giúp nâng cao chất lượng và minh bạch nguồn gốc nông sản. Để số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản thực sự đi vào thực tiễn, có tính hiệu quả cao, rất cần sự tham gia, phối hợp của tất cả các bên, từ quản lý nhà nước tới doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân.
Việt Nam và lộ trình hiện thực hóa nông nghiệp xanh từ nỗ lực chuyển đổi số
Thực hiện các cam kết giảm phát thải của Việt Nam khi tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, ngành Nông nghiệp đang bước vào lộ trình phát triển xanh và bền vững. Để hiện thực mục tiêu này vấn đề chuyển đổi số được coi là một trong những yếu tố then chốt.
Trí tuệ nhân tạo (AI): Vai trò và ứng dụng trong tự động hoá sản xuất
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang có ứng dụng rộng rãi trong ngành sản xuất, giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất. Trong nông nghiệp, AI sẽ là chìa khóa cho sự phát triển và thành công nông nghiệp xanh và chuyển đổi số.
Tiếp tục 'vượt cơn gió ngược' cần 'kích hoạt' tư duy quản trị số, điều hành số trong nông nghiệp
Ngành nông nghiệp cần 'kích hoạt' tư duy quản trị số, điều hành số, bắt kịp xu thế khi những rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe của các thị trường lớn cho thấy nhu cầu tiêu dùng đang dần thay đổi.
Truy suất nguồn gốc nông sản minh bạch trên đồng, yên tâm trong bếp
Truy suất nguồn gốc nông sản là một trong những tiêu chí quan trọng trong lộ trình chuyển đổi số nông nghiệp. Thực hiệu hiệu quả việc truy suất giúp cho người tiêu dùng yên tâm khi nắm bắt được quá trình từ trồng trọt tới chế biến, giúp nông sản tạo niềm tin trên thị trường.
Nông nghiệp xanh và hiện đại cần tạo sức bật từ chuyển đổi số
Chuyển đổi số trong nông nghiệp nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp xanh và hiện đại.
Chú trọng xây dựng cơ sở dữ liệu về thông tin cho nông sản miền núi
Thời gian qua, việc liên tiếp nhiều mặt hàng nông sản khu vực miền núi xuất khẩu sang các thị trường lớn trên thế giới cho thấy, những chính sách xây dựng, phát triển thương hiệu, xúc tiến tiêu thụ cho bà con ở khu vực nông thôn, miền núi đang phát huy tác dụng. Điều này không chỉ khẳng định thương hiệu nông sản Việt Nam ở thị trường thế giới mà còn giúp tạo sinh kế cho người dân, góp phần giảm nghèo cho đồng bào ở khu vực này.
Đưa người nông dân tiến gần hơn với công nghệ số
Từ ngày 10/8/2022, Hội thi Nhà nông đua tài vòng Khu vực sẽ chính thức bắt đầu tại tỉnh Bạc Liêu, vòng Bán kết và Chung kết sẽ diễn ra từ ngày 30/9 - 01/10/2022) tại tỉnh An Giang. Đồng thời, Hội thi năm nay là một bước tiến quan trọng trong thực hiện sứ mệnh đưa người nông dân tiến gần hơn, tiếp cận hiệu quả hơn với nông nghiệp số.
Chuyển đổi số là giải pháp đột phá của ngành nông nghiệp Tuyên Quang
Nhằm giúp nông dân, các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp chất lượng cao với chi phí thấp nhất, nhưng thu về giá trị kinh tế cao từ những sản phẩm nông nghiệp có chất lượng tốt, tỉnh xác định phải thực hiện chuyển đổi số và coi đây là giải pháp quan trọng để phát triển bền vững.