sản xuất nông nghiệp
Nhiều địa phương đã đủ nước gieo cấy vụ Đông Xuân 2022-2023
Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, tính đến chiều 5/2, một số địa phương tại khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã đủ nước gieo cấy vụ Đông Xuân 2022-2023.
Hà Nội tích cực hướng đến sản xuất nông nghiệp xanh, kinh tế xanh
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế toàn cầu, đầu tư cho phát triển xanh là xu hướng tất yếu. Những năm qua, nhiều địa phương đã có bước chuyển mới hướng tới một nền kinh tế xanh, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xanh để bảo đảm bền vững các trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong sản xuất, chế biến thực phẩm ngành Nông nghiệp
Ngành Nông nghiệp sẽ tập trung đẩy mạnh tổ chức sản xuất tập trung các sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực địa phương theo chuỗi giá trị gắn với chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao, đồng thời, xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn thực phẩm..., để tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong năm 2023.
Vai trò "trụ đỡ bảo hiểm" của ngành nông nghiệp cho nền kinh tế về mặt xã hội
Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế khi sản xuất của một số lĩnh vực rơi vào suy giảm, ngưng trệ, khi lao động dôi dư, tình trạng thất nghiệp xảy ra, nông nghiệp luôn luôn là "trụ đỡ bảo hiểm" về mặt xã hội. Nửa cuối năm 2022, vai trò trụ đỡ nền kinh tế của nông nghiệp càng thấy rõ.
Giải pháp xử lý môi trường trong chăn nuôi
Tỉnh Đồng Nai đã chú trọng các giải pháp về phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn, bền vững, bảo vệ môi trường. Thực hiện chủ trương trên, các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tích cực ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ xử lý chất thải trong chăn nuôi như: sử dụng hầm khí biogas, các chế phẩm sinh học, hố ủ, xử lý chất thải chăn nuôi bằng phương pháp sinh học, hữu cơ…
Bắc Ninh: Nhân rộng mô hình phân loại, xử lý rác hữu cơ bằng men vi sinh
Ưu điểm ứng dụng men vi sinh IMO là người dùng tự làm tại nhà theo công thức được hướng dẫn, nguyên liệu sẵn có và giá rẻ, mang lại nhiều lợi ích trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường...
Tỉnh Lâm Đồng lên kế hoạch 8 năm tới nội ô Đà Lạt sẽ không còn nhà kính
Mới đây, UBND tỉnh Lâm Đồng đã lên kế hoạch giảm dần diện tích nhà kính sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp bền vững, chuyển dần sang phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp tuần hoàn.
Hướng tới tăng trưởng xanh trong sản xuất nông nghiệp
Để chuyển sang nền nông nghiệp xanh, cần thay đổi nhận thức từ nông dân, các tổ chức, hợp tác xã, cộng đồng dân cư... cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống các ngành hàng, các tổ chức quốc tế, hiệp hội ngành hàng cùng chung tay để hình thành hệ sinh thái xanh.
Sản xuất nông, lâm nghiệp tăng trưởng ổn định
Mặc dù chịu ảnh hưởng nhiều khó khăn, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp trong quý 3/2022 năm nay có một số điểm đáng chú ý: Sản lượng một số cây lâu năm trọng điểm tăng so với cùng kỳ năm trước; chăn nuôi phát triển ổn định; hoạt động khai thác gỗ triển khai tích cực... Sản xuất nông, lâm và thủy sản 9 tháng năm 2022 vẫn tăng trưởng ổn định.
Phụ phẩm nông nghiệp: Tài nguyên còn bỏ ngỏ
Việt Nam có khối lượng lớn các phụ phẩm nông nghiệp nhưng tỉ lệ sử dụng để tạo giá trị tăng thêm và giảm tác động tiêu cực đến môi trường còn thấp.
160 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp đang bị lãng phí mỗi năm
Từ lâu, nông nghiệp Việt Nam đã trở thành trụ đỡ của nền kinh tế trong những giai đoạn khó khăn của đất nước. Những năm qua, nền nông nghiệp ấy đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, là ngành kinh tế có lợi thế chiến lược của quốc gia. Mang lại chất lượng và giá trị gia tăng cao cho người sản xuất. Bên cạnh đó, quá trình sản xuất nông nghiệp cũng tạo ra một lượng phế, phụ phẩm lớn.
Cần xây dựng đội ngũ nông dân chuyên nghiệp
Trong bối cảnh nền nông nghiệp đổi mới tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, đòi hỏi phải hình thành được đội ngũ những người làm nông chuyên nghiệp. Đây là vấn đề có tính chất căn bản và chiến lược cho sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp Việt Nam.
Kế hoạch phát triển tăng trưởng xanh trong nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái, tuần hoàn, phát thải carbon thấp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững...
Làm nông nghiệp không thể cứ “trông trời, trông đất, trông mây…”
Trong chiếc hộp sơn mài đen có đựng 4 loại trà ngon nhất được hái từ những cây trà Shan Tuyết cổ thụ trên đỉnh Suối Giàng, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, gồm: Bạch trà, diệp trà, hoàng trà và hồng trà. Kèm theo đó là những lời giới thiệu được soạn bằng 3 thứ tiếng (Việt, Nhật và Anh).
Vĩnh Phúc phát huy tiềm năng và thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Việc đầu tư xây dựng các mô hình ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông minh 4.0 thực sự là nền tảng quan trọng để tỉnh Vĩnh Phúc có thể kỳ vọng phát triển mạnh nền nông nghiệp hữu cơ trong thời gian tới.
Đẩy mạnh xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển nông nghiệp
Nhằm phát huy những thế mạnh về điều kiện tự nhiên trong phát triển nông nghiệp đặc biệt là sản phẩm nông sản chủ lực, thời gian qua huyện Krông Pắc (tỉnh Đắk Lắk) đã đẩy mạnh xúc tiến kêu gọi đầu tư và phát triển nông sản, nông nghiệp bền vững.
Những sản phẩm và nhóm sản phẩm có giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong 8 tháng qua, xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam đạt gần 36,3 tỷ USD (tăng 13% so với cùng kỳ năm trước). Đặc biệt, đến nay đã có 7 mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị trên 1 tỷ USD.
Cẩm Khê biến tiềm năng thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp
Thời gian qua, huyện Cẩm Khê đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, nhằm từng bước khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, dần hình thành những vùng sản xuất tập trung, theo hướng hàng hóa quy mô lớn; góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Điểm sáng trong phong trào sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Tuyên Quang
Huyện Hàm Yên là địa phương có nhiều lợi thế về đất đai, khí hậu để phát triển các sản phẩm nông nghiệp sạch, đặc biệt là nông nghiệp hữu cơ, với các sản phẩm chủ lực là cây cam sành, chanh tứ quý, thanh long, chè.