Nông nghiệp tuần hoàn
Nông nghiệp tuần hoàn trước tác động của biến đổi khí hậu ở Đắk Nông
Trước thực trạng biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng gia tăng, nông dân Đắk Nông đã áp dụng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn để thích ứng.
Tiến tới mục tiêu xanh, nông dân thấy rõ lợi ích bền vững sẽ chuyển đổi xanh
Nông dân thấy rõ lợi ích bền vững sẽ chuyển đổi xanh. Nhà nông của Việt Nam đã làm mô hình vườn- ao- chuồng, đây là nền tảng của sản xuất tuần hoàn, nhưng muốn chuyển đổi hoàn toàn thì phải làm từng bước; đồng thời hỗ trợ tạo chuỗi liên kết để nông dân chuyển đổi hiệu quả, bền vững.
“Thiên hướng” xanh, sản xuất lúa, trung hoà hữu cơ là trung tâm của môi trường sinh thái
Tiếp cận với "con mương" nông nghiệp, sản xuất lúa, trung hoà hữu cơ, sinh thái là xu hướng tất yếu, là yêu cầu bắt buộc trong sản xuất hàng hoá xuất khẩu, hội nhập quốc tế.
Trình tự chuyển đổi nông nghiệp tuyến tính sang nông nghiệp tuần hoàn
Trong nhiều năm trở lại đây, việc chuyển đổi nông nghiệp từ canh tác truyền thống sang canh tác theo hướng hữu cơ dần nhận được nhiều sự quan tâm. Vậy để chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang canh tác hữu cơ các trang trại cần thực hiện những gì?
Nông nghiệp tuần hoàn - lộ trình không thể thay đổi ở Đắk Nông
Trước những biến đổi thất thường về thời tiết cùng thách thức của thị trường, Đắk Nông càng quyết tâm đưa ngành Nông nghiệp đi theo các mô hình sản xuất thông minh, hiệu quả và bền vững.
Mô hình sinh thái ba tầng tối ưu hóa quy trình tuần hoàn trong nông nghiệp ở Kiên Giang
Cùng với một số mô hình như lúa-tôm, trồng xen canh cây ăn quả, rau màu, nuôi cá nước ngọt..., mô hình kinh tế ba tầng sinh thái dứa, cau, dừa ở Kiên Giang đã cho hiệu quả kinh tế bền vững và được đánh giá có khả năng thích ứng cao với biến đổi khí hậu.
Ứng dụng công nghệ giảm phát thải, hướng tới mô hình kiểu mẫu về nông nghiệp tuần hoàn lúa gạo
Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao vùng ĐBSCL là cơ hội để nâng cao hiệu quả KTTH trong sản xuất lúa, đồng thời thúc đẩy phát triển KTTH trong toàn bộ chuỗi giá trị lúa gạo trong khu vực. Nếu những nguồn phụ phẩm này được tái chế, tái sử dụng một cách hiệu quả sẽ đem lợi ích cho nông dân và DN, góp phần giảm phát thải khí nhà kính và tạo giá trị gia tăng cho ngành lúa gạo.
Nông nghiệp tuần hoàn, giải pháp phát triển bền vững
Nông nghiệp tuần hoàn là quá trình sản xuất theo một chu trình khép kín mà hầu hết các chất thải được quay trở lại làm nguyên liệu cho sản xuất. Đây là mục tiêu của ngành nông nghiệp Việt Nam để giảm phát thải, phát triển bền vững.
Nông dân tăng lợi nhuận gần gấp đôi nhờ phương thức "Chuỗi sản xuất nông nghiệp tuần hoàn”
“Chuỗi sản xuất nông nghiệp tuần hoàn” có tính bền vững, với sự kết hợp giữa đầu vào và đầu ra, tận dụng chất thải làm nguyên liệu đầu vào nhằm làm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, tăng lợi nhuận. Không chỉ mang lại hiệu quả về kinh tế, mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn còn giảm ô nhiễm, bảo vệ môi trường tốt hơn, sản phẩm làm ra đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Tây Ninh ứng dụng công nghệ cao theo hướng tăng trưởng xanh để thu hút đầu tư vào nông nghiệp
Tây Ninh đã xây dựng “Đề án Vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Tây Ninh” nhằm định hướng quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, làm cơ sở đầu tư, phát triển hạ tầng phục vụ chuyển đổi sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm cho chế biến, tiêu thụ.
Nông nghiệp thích nghi với biến đổi khí hậu từ giải pháp tôm xen lúa
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang triển khai nhân rộng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp thích nghi với biến đổi khí hậu. Đặc biệt trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, mô hình tôm xen lúa đem lại hiệu quả kinh tế cao.
'Chuyên nghiệp hóa ngành hàng lúa gạo' từ Đề án 1 triệu héc ta lúa chất lượng cao
Để khắc phục tính phân mảnh, manh mún, nhỏ lẻ, tự phát trong sản xuất, kinh doanh lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đề án xác định yêu cầu tiên quyết: “chuyên nghiệp hóa ngành hàng lúa gạo”. Đồng thời, đề án đặt ra mục tiêu tăng trưởng tích hợp đa giá trị, gắn với mô hình tăng trưởng xanh, nông nghiệp tuần hoàn, theo chuỗi ngành hàng.
Kinh tế tuần hoàn tối ưu giá trị sản xuất nông nghiệp
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp cần được đẩy mạnh hơn nữa, để tiếp tục gia tăng chuỗi giá trị cho ngành nông nghiệp, đưa nguồn phụ phẩm nông nghiệp trở thành nguồn nguyên liệu có giá trị và đặc biệt là hướng đến phát triển kinh tế xanh và bền vững.
Lợi ích kép từ lúa thơm tôm sạch, nông dân hào hứng mở rộng diện tích
Tại Cà Mau những vùng trồng lúa kết hợp nuôi tôm vừa được mùa, được giá nên nông dân phấn khởi. Hiện nay ở nhiều nơi, nông dân có xu hướng quay trở lại trồng lúa tại các vùng đã chuyển đổi nuôi tôm.
Kinh tế xanh ở Bạc Liêu khi cây lúa con tôm giúp nông dân vững tâm làm giàu
Tỉnh Bạc Liêu hiện có gần 40.000 hecta đất sản xuất theo mô hình lúa - tôm. Qua thống kê cho thấy, hiệu quả đem lại từ việc kết hợp giữa cây lúa - con tôm không chỉ giúp nông dân nâng cao thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích đất canh tác mà còn tạo môi trường thuận lợi cho tôm nuôi phát triển tốt.
Nông dân nuôi tôm thu 90 tỷ đồng đề xuất mục tiêu xuất khẩu đạt 10 tỷ USD
Nông dân Đặng Văn Bảy là người nuôi tôm nổi tiếng ở tỉnh Bến Tre. Ông hiện có 45ha nuôi tôm công nghệ cao năm nay thu về 90 tỷ đồng, lợi nhuận khoảng 15 tỷ đồng.
Trồng lúa - nuôi tôm tuần hoàn cần tạo sức bật từ liên kết chuỗi
Hệ sinh thái nuôi tôm và trồng lúa là một mô hình kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp được triển khai phổ biến tại ĐBSCL. Tại Hội nghị Thủ tướng đối thoại với nông dân vừa qua, vấn đề này lại được hàng triệu nông dân quan tâm và Thủ tướng cũng có những chỉ đạo cụ thể.
Nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn chinh phục thị trường quốc tế
Thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh bền vững theo chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ. Những năm qua Việt Nam đang từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp xanh và nông nghiệp tuần hoàn.
Hướng đi mới cho nền nông nghiệp tuần hoàn ở Thanh Chương
Nuôi trùn quế từ chất thải chăn nuôi heo đã đem lại nguồn thu nhập tiền tỷ mỗi năm cho một thanh niên 9X ở xã Thanh Lâm (Thanh Chương, Nghệ An). Nhưng trên hết, mô hình này đã và đang mở ra một hướng đi mới cho nền nông nghiệp tuần hoàn địa phương.