Việt Nam cần nỗ lực chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, phát thải thấp để đáp ứng yêu cầu về thương mại và kinh tế toàn cầu
Các chuyên gia nhận định, nếu Việt Nam không chuyển sang nền kinh tế xanh, phát thải thấp sẽ không đáp ứng được yêu cầu về thương mại và kinh tế toàn cầu. Đồng thời chuyên gia khuyến nghị cần thiết kế hệ sinh thái bao gồm áp dụng kinh tế tuần hoàn để chuyển đổi sang sử dụng năng lượng sạch, đưa nền kinh tế tuần hoàn vào trong chiến lược khí hậu của Việt Nam, giảm sử dụng nguyên nhiên vật liệu, tăng cường kết nối với thị trường toàn cầu.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Đích đến của kỷ nguyên vươn mình là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Về một số nhận thức cơ bản về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, đích đến của kỷ nguyên vươn mình là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, phát triển theo chế độ xã hội Xã hội chủ nghĩa, sánh vai với các cường quốc năm châu...
Chính sách và Thực hành xanh: Chất xúc tác hay sức ép cho thương mại và đầu tư
Theo các chuyên gia kinh tế, khi biến đổi khí hậu và tính bền vững của môi trường trở thành trọng tâm trong cả chương trình nghị sự công và tư, các quốc gia và công ty ngày càng áp dụng các chính sách xanh nhằm mục đích giảm lượng khí thải carbon, thúc đẩy năng lượng tái tạo và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn.
Đề án trồng lúa chất lượng cao, phát thải thấp những mục tiêu và giải pháp phát triển bền vững
Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm nhằm nhìn lại các mục tiêu và giải pháp của Đề án phát triển bền vững chuyên canh 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại vùng ĐBSCL. Đây là cơ hội để các nhà quản lý, doanh nghiệp và hợp tác xã (HTX) cùng chia sẻ, thảo luận nhằm tháo gỡ những vướng mắc và định hướng phát triển trong tương lai.
Lắng nghe nông dân nhằm khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero và bảo vệ môi trường nông thôn
Diễn đàn Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lắng nghe nông dân nói năm 2024 có chủ đề: "Khơi thông nguồn lực đất đai, hướng tới mục tiêu NetZero, bảo vệ môi trường nông nghiệp, nông thôn".
Cơ hội của nông sản Việt Nam tại thị trường Halal toàn cầu với quy mô dự kiến 10 ngàn tỷ USD
Thị trường các quốc gia Hồi giáo (Halal) hiện đang là thị trường tiềm năng của các ngành hàng xuất khẩu, đặc biệt là các ngành hàng thực phẩm và nông nghiệp. Với số lượng 2,2 tỷ người tiêu dùng từ thị trường này, các ngành hàng nông sản Việt Nam như được rộng cửa giao thương thế giới.
Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp và lộ trình nhân rộng các mô hình thành công
Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp được triển khai thí điểm 7 mô hình trên địa bàn 5 tỉnh, thành phố. Kết quả đạt được các mô hình thí điểm đã tạo khích lệ lớn cho các hộ nông dân và HTX tin tưởng và tiếp tục tích cực tham gia Đề án. Do vậy cần nhân rộng các mô hình thành công nhằm lan tỏa để hoàn thành các mục tiêu của đề án.
Chuyên gia nêu 5 vấn đề cần thực hiện để vận hành được sàn giao dịch tín chỉ carbon
Những cánh rừng của Việt Nam, không chỉ là nơi bảo tồn, lưu giữ những giá trị đa dạng sinh học không phải nơi nào cũng có được mà ẩn chứa sâu trong những tầng lá còn là những "kho vàng", chính là nguồn carbon cây rừng hấp thụ, đây chính nguồn tài chính bền vững để phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” kích cầu và nâng tầm hàng Việt
Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã tạo cơ hội để các doanh nghiệp (DN) trong khối phát huy tiềm năng và mở rộng ảnh hưởng. Thay vì sử dụng các biện pháp hành chính hay ưu đãi đặc biệt, việc ưu tiên sản phẩm Việt Nam được thực hiện một cách mềm mại, linh hoạt và minh bạch.
Thúc đẩy năng lượng tái tạo: Câu chuyện truyền cảm hứng từ Trung Quốc
Trung Quốc đã trở thành một 'tấm gương' trong chuyển đổi năng lượng sạch với những cách tiếp cận, bước đi, chính sách táo bạo, hiệu quả và truyền cảm hứng.
Cần tạo sức hút đầu tư vào công nghiệp sinh học đón đầu xu thế phát triển mạnh mẽ với quy mô thị trường hơn 3.800 tỷ USD
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực sáng tạo đã và đang dần trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ dẫn đầu cho quá trình chuyển đổi, phát triển xã hội theo xu hướng giảm phát thải carbon. Các chuyên gia cũng nhận định cần có cơ chế ưu đãi đầu tư vào công nghiệp sinh học được dự báo sẽ đạt quy mô thị trường toàn cầu hơn 3.800 tỷ USD đến 2030.
Phát huy vai trò hệ thống hồ, đập thủy lợi trước thách thức biến đổi khí hậu
Hệ thống các hồ, đập thủy lợi “gánh” trên vai nhiều nhiệm vụ trọng yếu như cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt kết hợp cắt, giảm lũ; phục vụ đa mục tiêu như cấp nước phát điện, tạo không gian phát triển điện mặt trời, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch… Tuy nhiên, các hồ, đập của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về biến đổi khí hậu...
“Giữ chân” hàng Việt trên sàn thương mại điện tử
Chiều ngày 20/11, Hội thảo “Tiếp sức hàng Việt trên sàn thương mại điện tử” do đơn vị Báo Tuổi Trẻ phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm thu thập các góp ý, hiến kế từ các chuyên gia, doanh nghiệp,... qua đó đề xuất các giải pháp, mô hình kết nối, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt phát triển trên sàn thương mại điện tử.
Bài cuối: Xanh hóa từ nền nông nghiệp hiện đại, nông dân thông minh
Với tầm nhìn chiến lược và sự quyết tâm cao, Thanh Hóa đang từng bước xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại và hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về những thành công này, Phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp và kinh tế xanh đã có cuộc trao đổi với ông Cao Văn Cường - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa.