Xuất khẩu gỗ sang Hoa Kỳ chờ đợi "bước ngoặt" từ thay đổi chính sách và xu hướng tiêu dùng xanh
Qua 11 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Hoa Kỳ chiếm 56% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt gần 9 tỷ USD. Mặc dù đem lại giá trị lớn nhưng ngành gỗ Việt Nam cũng đang đối mặt với sự thay đổi mạnh mẽ về chính sách của các thị trường xuất khẩu từ Hoa Kỳ cùng với xu hướng “mua sắm xanh”.
Năm 2024, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam phấn đấu đạt trên 16,2 tỷ USD
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương, Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Gỗ và Thủ công Mỹ nghệ Đồng Nai, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định và Forest Trends đã phối hợp tổ chức Tọa đàm "Ngành gỗ Việt Nam trước thay đổi của thị trường xuất khẩu".
Báo chí chất lượng cao trong bối cảnh chuyển đổi số đáp ứng yêu cầu tuyên truyền nhiệm vụ phát triển bền vững
Hội nghị “Báo chí chất lượng cao trong bối cảnh chuyển đổi số đáp ứng yêu cầu mới của Điều lệ Giải báo chí quốc gia và tuyên truyền nhiệm vụ phát triển bền vững khu vực phía Nam” chia sẻ những điểm mới của Điều lệ Giải Báo chí quốc gia sửa đổi năm 2024; những kinh nghiệm ứng dụng chuyển đổi số nhằm sáng tạo tác phẩm báo chí chất lượng cao.
Những tín hiệu lạc quan cho thấy kinh tế Việt Nam có khả năng tăng trưởng vượt kế hoạch năm 2024
Tình hình kinh tế-xã hội 11 tháng đạt nhiều kết quả quan trọng, tốt hơn cùng kỳ năm trước trên hầu hết các lĩnh vực. Dự kiến 15/15 chỉ tiêu chủ yếu đạt và vượt kế hoạch; tăng trưởng cả năm ước đạt trên 7%.
Nâng tầm giá trị vị thế thương hiệu Việt từ nỗ lực kết nối sâu chuỗi giá trị toàn cầu
Việt Nam ngày càng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giảm sự phụ thuộc vào các thị trường truyền thống và đạt thặng dư thương mại. Tới nay, Việt Nam đã xuất khẩu hàng hóa tới hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các thị trường lớn như: Mỹ, EU, Trung Quốc và Nhật Bản đã trở thành đối tác thương mại chủ lực của Việt Nam. Điều này cho thấy, sự phát triển bền vững và năng lực cạnh tranh của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên thị trường toàn cầu.
Chuyển đổi xanh nâng cao vị thế doanh nghiệp và củng cố vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị bền vững toàn cầu
Chuyển đổi xanh không chỉ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro bị loại khỏi các thị trường xuất khẩu quan trọng mà còn tạo cơ hội xây dựng thương hiệu bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm và tiếp cận các phân khúc khách hàng cao cấp trên toàn cầu. Đây là bước đi chiến lược để Việt Nam củng cố vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu và nâng cao khả năng cạnh tranh của cả nền kinh tế.
Sử dụng phân bón đúng vừa cải thiện chất lượng nông sản và giảm phát thải carbon
Việc sử dụng phân bón không hợp lý không chỉ làm tăng chi phí mà còn gây ô nhiễm môi trường và gia tăng phát thải khí nhà kính. Thách thức đặt ra là làm thế nào để cải thiện chất lượng lúa gạo, giảm phát thải carbon và tăng giá trị kinh tế từ lúa, rơm rạ, cũng như tín chỉ carbon...
Các giải pháp công nghệ và chiến lược quản lý hướng tới: “Đô thị thông minh - Kinh tế số - Phát triển bền vững”
Hội nghị thành phố thông minh Việt Nam-châu Á 2024 là diễn đàn lớn để Hà Nội và các địa phương khác tại Việt Nam và quốc tế cùng thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ các giải pháp chuyển đổi số và tăng cường hợp tác trong lĩnh vực công nghệ, hướng đến một tương lai đô thị thông minh, hiện đại, phát triển bền vững.
Chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức tại Thủ đô Hà Nội
Chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức là một trong những chính sách có vai trò đặc biệt quan trọng tại mỗi quốc gia, là tiền đề để tạo ra một nền hành chính lành mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, là chìa khóa cho mọi cuộc cải cách.
Tăng cường hợp tác phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long trên nền tảng công nghệ và nhân lực
Hợp tác năng động trong nước và quốc tế nhằm góp phần phát triển bền vững ĐBSCL và hội nhập thế giới hướng đến tầm nhìn 2045. Theo đó, chuyên gia khuyến nghị: cần khuyến khích ứng dụng công nghệ cao để phát triển nông nghiệp chất lượng cao hơn, đặc biệt là ứng dụng chuyển đổi số, công nghệ thông tin và tự động hóa vào trong nông nghiệp.
Thúc đẩy chuyển đổi xanh, doanh nghiệp tập trung hướng đến ESG
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đang theo chiều hướng tích cực tham gia chuyển đổi xanh và áp dụng các tiêu chuẩn ESG, nhằm đánh giá hiệu quả các hoạt động và giá trị lâu dài của doanh nghiệp.
Tăng trưởng xanh tại Việt Nam và những thách thức của doanh nghiệp chuyển đổi xanh để vươn ra thế giới
Hiện nay, vấn đề về tăng trưởng xanh, phát triển xanh được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt quan tâm thúc đẩy. Quá trình chuyển đổi xanh cũng đã mở ra rất nhiều triển vọng phát triển, hợp tác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại Việt Nam cũng như các cơ hội vươn ra thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam.
Việt Nam trong nỗ lực kép "chuyển đổi số đi kèm chuyển đổi xanh" phát triển đô thị
Theo Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỷ lệ đô thị hóa của Việt Nam dự kiến sẽ vượt 50% vào năm 2030. Chuyển đổi đô thị xanh không chỉ là một xu hướng mà còn là một nhu cầu cần thiết để tạo nên những môi trường đô thị đáng sống, khả năng thích ứng tốt và bền vững cho các thế hệ tương lai.
Đề xuất giải pháp phát triển theo hướng bền vững ĐBSCL trước tác động nặng nề của biến đổi khí hậu
TS Nguyễn Văn Dũng cho biết, quản lý phát triển xã hội vùng ĐBSCL cần thích ứng với biến đổi khí hậu, xây dựng phương án ứng phó với rủi ro, thiên tai. Cùng với đó cần có vai trò “nhạc trưởng” để làm chủ thể trong hoạt động quản lý phát triển xã hội của cả vùng ĐBSCL.