Tìm giải pháp kiểm soát, quản lý chất lượng không khí nhằm bảo vệ sức khỏe người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
Ô nhiễm không khí xuất hiện như hệ quả của quá trình phát triển kinh tế - xã hội và đô thị hóa. Từ thực trạng ô nhiễm không khí và công tác kiểm soát, quản lý chất lượng không khí cho đến nay vẫn còn nhiều thách thức đòi hỏi các bộ, ngành liên quan và các địa phương cần phải thực hiện ngay các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi đến sức khỏe người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Ngoại giao kinh tế tiếp sức cho doanh nghiệp Việt Nam thích ứng xu thế phát triển xanh và bền vững
Cộng đồng doanh nghiệp mong đợi các cơ quan đại diện Việt Nam là cầu nối tư vấn, tiếp sức cho doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc đua trên trường quốc tế. Đặc biệt là các hoạt động hỗ trợ trong dự báo tình hình kinh tế, xã hội các địa bàn và hỗ trợ trong xử lý các tranh chấp kinh tế quốc tế, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ ở Việt Nam và ở nước ngoài.
Đổi mới toàn diện hướng tới tương lai
Việc đổi mới phương thức canh tác và tư duy sản xuất đã mang lại cho ngành nông nghiệp Thanh Hóa một diện mạo mới, xanh hơn và hiện đại hơn. Nhờ đó, việc thu nhập của người dân được cải thiện, tạo ra nền tảng quan trọng để từ Thanh hướng dẫn xây dựng một nền nông nghiệp vững chắc trong tương lai.
Chuyển đổi số các hoạt động quản trị để thúc đẩy sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
Hiện nay, chuyển đổi số quốc gia, kinh tế số có tác động, ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa của đất nước. Để thích ứng và thay đổi, doanh nghiệp cần ứng dụng mô hình kinh doanh và vận hành linh hoạt, phát triển văn hoá đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ nhằm tăng cường phân tích và dự báo, ra quyết định bằng dữ liệu chính xác.
Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn tạo giá trị mới từ những điều kiện sẵn có
Xu hướng du lịch nông nghiệp, nông thôn không chỉ phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới mà đặc biệt phù hợp ở Việt Nam - quốc gia có diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, dân số sinh sống chủ yếu ở nông thôn chiếm đến hơn 62,7%.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách là 'chìa khóa' mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất khẩu nông sản
Các chuyên gia nông nghiệp nhận định, xu hướng quốc tế đang dần chuyển hướng mạnh mẽ sang sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học, đặc biệt là tại các thị trường khó tính như EU và Mỹ. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sản xuất thuốc bảo vệ thực vật sinh học như: công nghệ sinh học, nano và các phương pháp mới giúp nâng cao hiệu quả và giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
Nỗ lực vượt khó khăn để nông nghiệp cất cánh
Với sự nỗ lực không ngừng của chính quyền và nhân dân, những cánh đồng khô cằn đã được hồi sinh, trở thành những vùng chuyên canh năng suất cao, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Luật Nhà giáo: Hoàn thiện hệ thống pháp luật để xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo
Tổng Bí thư Tô Lâm nhận định, trước hết về vị trí của giáo dục và đào tạo, rất có ý nghĩa về chiến lược công tác cán bộ. Trong công tác cán bộ đào tạo cán bộ là quan trọng, đã nói tới đào tạo là phải có thầy. Đây là đột phá quốc gia và là trọng tâm.
Dấu ấn tăng trưởng xanh tại Thanh Hóa từ chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp
Trước áp lực của biến đổi khí hậu và nhu cầu ngày càng cao về thực phẩm sạch, ngành nông nghiệp Việt Nam đã tích cực đổi mới, mạnh dạn chuyển mình sang các phương thức canh tác hiện đại, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cụ thể hóa các nhiệm vụ phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành kế hoạch cụ thể hóa các nhiệm vụ thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó: Thúc đẩy trao đổi, hợp tác, liên kết để thúc đẩy phát triển thị trường và sản phẩm công nghiệp văn hóa trong nước và quốc tế; Xây dựng, bổ sung kế hoạch đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh công nghiệp văn hóa...
Định vị vai trò của truyền thông trong phát triển bền vững của doanh nghiệp
Doanh nghiệp của Việt Nam nói chung chủ yếu là nhỏ và vừa, hầu hết đều khẳng định vai trò quan trọng của truyền thông trong phát triển xanh. Để kết nối đáp ứng nhu cầu thông tin phát triển xanh, doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ từ các cơ quan báo chí truyền thông.
Xây dựng chiến lược điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá
Trước tình hình sử dụng thuốc lá ở mức báo động và nhận thức rõ các tác động tiêu cực mà thuốc lá gây ra cho xã hội và nền kinh tế, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối hợp cùng Tổ chức Vital Strategies tổ chức hội thảo “Xây dựng chiến lược điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng thuốc lá, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam”.
Chăn nuôi bò thịt bền vững theo hướng nâng cao chất lượng gắn với giảm phát thải
Hiện nay, chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, phân tán của bò thịt nói riêng chiếm tỷ lệ cao, với trên 90%. Thức ăn cho bò vẫn là chăn thả rông và tận dụng các loại phụ phẩm trong nông nghiệp. Kiểu chăn nuôi này dễ chịu rủi ro cao về dịch bệnh, hiệu quả thấp và làm gia tăng lượng phát thải ra ngoài môi trường... Do vậy phát triển chăn nuôi bò thịt nói riêng phải tính đến kế hoạch triển khai thực hiện các cam kết của Việt Nam tại COP26, đưa ra phát thải ròng về 0 vào năm 2025.
Chuỗi cung ứng dệt may, da dày trước áp lực 'sống còn' trong lộ trình chuyển đổi xanh
Đối với các doanh nghiệp dệt may, thách thức hiện nay phải chịu là những sức ép từ quốc tế, từ nhãn hàng yêu cầu càng ngày càng khắt khe hơn đối với các sản phẩm trong vấn đề về sử dụng năng lượng, vấn đề tuần hoàn, tái chế chất thải, thiết kế sản phẩm để làm sao ngày càng bền vững hơn, sử dụng ít nguyên vật liệu hơn và sẵn sàng có thể thu hồi, tái chế lại sản phẩm để giảm tác động đến môi trường.