Chuyên gia nêu 5 vấn đề cần thực hiện để vận hành được sàn giao dịch tín chỉ carbon
Những cánh rừng của Việt Nam, không chỉ là nơi bảo tồn, lưu giữ những giá trị đa dạng sinh học không phải nơi nào cũng có được mà ẩn chứa sâu trong những tầng lá còn là những "kho vàng", chính là nguồn carbon cây rừng hấp thụ, đây chính nguồn tài chính bền vững để phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng.
Cần tạo sức hút đầu tư vào công nghiệp sinh học đón đầu xu thế phát triển mạnh mẽ với quy mô thị trường hơn 3.800 tỷ USD
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực sáng tạo đã và đang dần trở thành một trong những lĩnh vực công nghệ dẫn đầu cho quá trình chuyển đổi, phát triển xã hội theo xu hướng giảm phát thải carbon. Các chuyên gia cũng nhận định cần có cơ chế ưu đãi đầu tư vào công nghiệp sinh học được dự báo sẽ đạt quy mô thị trường toàn cầu hơn 3.800 tỷ USD đến 2030.
Phát huy vai trò hệ thống hồ, đập thủy lợi trước thách thức biến đổi khí hậu
Hệ thống các hồ, đập thủy lợi “gánh” trên vai nhiều nhiệm vụ trọng yếu như cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt kết hợp cắt, giảm lũ; phục vụ đa mục tiêu như cấp nước phát điện, tạo không gian phát triển điện mặt trời, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch… Tuy nhiên, các hồ, đập của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức về biến đổi khí hậu...
“Giữ chân” hàng Việt trên sàn thương mại điện tử
Chiều ngày 20/11, Hội thảo “Tiếp sức hàng Việt trên sàn thương mại điện tử” do đơn vị Báo Tuổi Trẻ phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm thu thập các góp ý, hiến kế từ các chuyên gia, doanh nghiệp,... qua đó đề xuất các giải pháp, mô hình kết nối, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt phát triển trên sàn thương mại điện tử.
Bài cuối: Xanh hóa từ nền nông nghiệp hiện đại, nông dân thông minh
Với tầm nhìn chiến lược và sự quyết tâm cao, Thanh Hóa đang từng bước xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại và hiệu quả. Để hiểu rõ hơn về những thành công này, Phóng viên Tạp chí Doanh nghiệp và kinh tế xanh đã có cuộc trao đổi với ông Cao Văn Cường - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa.
"Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế văn hóa"
Nhà giáo không chỉ là người truyền đạt kiến thức, mà còn là người truyền cảm hứng, động viên, và giúp học sinh định hình nhân cách và các giá trị sống. Công nghệ chỉ có thể cung cấp kiến thức, nhưng không thể thay thế được sự kết nối tình cảm và định hướng từ những người thầy, người cô. Điều này được đúc kết qua lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế văn hóa".
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) là xu hướng tất yếu trong sản xuất nông nghiệp 4.0. Trong những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến hỗ trợ và thu hút doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã, hộ gia đình đầu tư công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều nông sản có năng suất vượt trội, an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân toàn tỉnh.
Nhận diện tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm chính ngạch sang thị trường châu Âu của doanh nghiệp Việt Nam
Năm 2024 được coi là thời điểm lý tưởng để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU khi các quy định và rào cản mới bắt đầu có hiệu lực. Các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong các ngành hàng xuất khẩu chủ lực như nông sản, thủy sản, đồ gỗ, và dệt may đều có cơ hội lớn tại EU. Bởi vậy, các doanh nghiệp cần nhanh chóng cập nhật để tránh rủi ro trong vận chuyển và thông quan hàng hóa.
Minh bạch vùng trồng để đáp ứng quy định chống phá rừng và sự phát triển bền vững của nông sản Việt Nam
Để đáp ứng "rào cản kỹ thuật đối với thương mại" từ EU về quy định chống phá rừng, Bộ NN&PTNN đang tiếp tục triển khai nhiều chính sách, hành động cụ thể nhằm hỗ trợ, đồng hành cùng các doanh nghiệp, hiệp hội với phương châm, thứ nhất phải biết, thứ hai phải hiểu, thứ ba phải thẩm thấu được và thứ tư phải biến thành hành động.
“Kinh tế xanh - Động lực mới cho phát triển” Đồng bằng sông Cửu Long
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam nhận định, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số là yêu cầu khách quan và là chiến lược được ưu tiên hàng đầu. Theo đó, sự phát triển của khoa học công nghệ, ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin... ở ĐBSCL sẽ là cơ hội để thúc đẩy khởi nghiệp, tạo việc làm cho cộng đồng cư dân khu vực.
55 năm sau ngày lá cờ Việt Nam tung bay trên đỉnh Nhà thờ Đức Bà Paris và cuộc gặp gỡ xúc động
55 năm sau ngày lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên đỉnh Nhà thờ Đức Bà Paris, hai trong số ba người hùng Thụy Sĩ đã thực hiện hành động lịch sử này là ông Olivier Parriaux và ông Bernard Bachelard đã có cuộc gặp gỡ thân mật đầy xúc động với lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh. Buổi gặp mặt không chỉ là dịp tưởng nhớ một sự kiện hào hùng, mà còn là minh chứng sống động cho sức mạnh của lòng quả cảm, tinh thần đoàn kết quốc tế, và sự trường tồn của khát vọng hòa bình.
Nâng tầm hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo từ những giải pháp phát triển kinh tế xanh
Với chủ đề "Thúc đẩy phát triển kinh tế xanh", Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đề cập tới các góc độ: xu hướng, mô hình và giải pháp mới để phát triển kinh tế xanh tại ĐBSCL; thúc đẩy hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo nhằm hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp và thúc đẩy định hướng kinh tế xanh trên địa bàn.
“Kiến tạo tương lai AI cho Việt Nam” chuyên gia khuyến nghị cần củng cố cơ sở hạ tầng kỹ thuật và đào tạo nhân lực
Theo Báo cáo tác động kinh tế: “Thúc đẩy tăng trưởng số tại Việt Nam cùng Google” đã chỉ ra tiềm năng to lớn của AI tại Việt Nam và ước tính giá trị lợi ích kinh tế lên tới 1.890 nghìn tỷ đồng (79,3 tỷ USD) cho các doanh nghiệp vào năm 2030, tương đương 12% GDP. Để khai thác hết tiềm năng này, nhóm chuyên gia khuyến nghị Việt Nam cần củng cố cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đào tạo lực lượng lao động sẵn sàng ứng dụng AI...
Cơ hội kèm theo thách thức thị trường xuất khẩu, giải pháp nào giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa chinh phục đỉnh cao mới?
Theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất nhập khẩu 10 tháng của năm 2024 đã đạt 647,87 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ, theo đó xuất siêu 23,31 tỷ USD. Mặc dù có những khởi sắc, nhưng các chuyên gia cũng cảnh báo về những "cơn sóng ngầm" đe dọa hoạt động xuất khẩu cuối năm 2024 và năm 2025 của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.