tăng trưởng xanh
Việt Nam nỗ lực chuyển đổi gia tăng vị thế trong các chuỗi giá trị xanh toàn cầu
Trong bối cảnh chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế carbon thấp hướng tới nền kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu, việc xây dựng, vận hành và phát triển thị trường carbon trở thành công cụ ngày càng quan trọng. Đây là thời điểm then chốt để Việt Nam xác lập, không ngừng gia tăng vị thế trong các chuỗi giá trị xanh toàn cầu.
Tăng trưởng xanh, xu hướng tất yếu của mọi nền kinh tế
Tăng trưởng xanh (Green Growth) là tăng trưởng dựa vào quá trình thay đổi mô hình, tái cơ cấu nền kinh tế để tận dụng các lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế bằng việc nghiên cứu, áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, khai thác, sử dụng tốt các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát khí thải nhà kính, góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững...
Các dự án đầu tư tăng trưởng xanh cần huy động nguồn vốn gần 160.000 tỷ đồng
Nhằm đẩy mạnh tăng trưởng xanh và coi đây là chiến lược phát triển tương lai, là ưu tiên hàng đầu, TP.HCM kêu gọi đầu tư các dự án phát triển tăng trưởng xanh theo các hình thức kết hợp giữa đầu tư công và tư nhân. Các dự án công nghệ cao, hạ tầng đô thị, môi trường và giao thông với tổng vốn gần 160.000 tỷ đồng.
Việt Nam khẳng định nỗ lực giảm phát thải carbon và lộ trình ra đời thị trường tín chỉ carbon
Việt Nam là 1 trong 5 nước đạt được ngưỡng giảm phát thải carbon đề ra trong mục tiêu Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Mới đây các doanh nghiệp cũng đề xuất hình thành thị trường tín chỉ carbon.
Áp dụng Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh trên phạm vi cả nước
Thông tư số 10/2023/TT-BKHĐT quy định Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 15/12/2023.
Ngân hàng Thế giới, IRRI cam kết đồng hành thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao tại ĐBSCL
Sáng 12/12, tại Hậu Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã phát động triển khai đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Đề án). Các tổ chức quốc tế đã cam kết đồng hành cùng Chính phủ, Bộ NN&PTNT và các tỉnh ĐBSCL thực hiện Đề án này.
Quy định về Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh
Bộ chỉ tiêu thống kê tăng trưởng xanh là cơ sở giám sát, đánh giá thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và cả nước.
Diễn đàn Khu công nghiệp Việt Nam 2023: Chính sách tài chính xanh chưa thực sự đi vào cuộc sống
Thực hiện Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng Xanh, trong thời gian qua một số khu công nghiệp (KCN) đã phát triển theo hướng bền vững và thí điểm chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang KCN sinh thái, KCN thông minh, gắn hoạt động sản xuất công nghiệp với bảo vệ môi trường.
Trách nhiệm của doanh nghiệp trong tăng trưởng xanh
Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với tăng trưởng xanh theo chỉ đạo của Chính phủ cũng như với xã hội như thế nào cần được xem xét một cách đầy đủ để có những khuyến nghị và giải pháp phù hợp.
Tập trung năng lực, xây dựng nền kinh tế xanh bền vững
Phát triển kinh tế xanh, bền vững là mục tiêu trọng điểm phấn đấu sớm đưa Thanh Hóa trong nhóm các tỉnh dẫn đầu cả nước, một cực tăng trưởng mới.
Doanh nghiệp Nhật Bản đang chờ cơ hội từ các chính sách về tăng trưởng xanh của Việt Nam
Các doanh nghiệp Nhật vẫn đang theo dõi, chờ đợi cơ hội từ các chính sách về tăng trưởng xanh của Việt Nam để có thể thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực này.
Việt Nam - Nhật Bản hợp tác hướng tới tăng trưởng xanh
Giai đoạn 2020 - 2025, Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng chuỗi giá trị nông nghiệp bền vững, kiểm dịch động thực vật, phòng, chống thiên tai, phát triển thủy lợi...
Tăng trưởng xanh - Xu thế tất yếu của tương lai
Hiện nay mọi người nói nhiều về nền kinh tế xanh, về tăng trưởng xanh. nhưng để có những luận bàn sâu hơn về những vấn đề này thì cần thiết phải nhận diện chính xác về xu hướng phát triển.
Phát triển cà phê Việt Nam theo định hướng tăng trưởng xanh
Xu hướng trồng xen canh đa dạng hoá cây trồng trong vườn cà phê sẽ góp phần rất tích cực trong mô hình tăng trưởng xanh và phát triển bền vững cho ngành hàng cà phê của Việt Nam
Vai trò doanh nghiệp trong phát triển kinh tế xanh
Tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh là xu hướng thời đại, đòi hỏi mọi quốc gia, mọi nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam, cần thực hiện nghiêm túc, có bước đi thích hợp.
Nhất quán chủ trương tăng trưởng xanh
Quan điểm về phát triển bền vững gắn với tăng trưởng xanh đã được khẳng định nhất quán trong các Nghị quyết, chiến lược của Đảng, Nhà nước.
Giải pháp cốt lõi thúc đẩy chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia
Không đứng ngoài mục tiêu toàn cầu về tăng trưởng xanh, tại Việt Nam, nhiều địa phương đã thay đổi mạnh mẽ tư duy, chiến lược trong thu hút đầu tư.
Doanh nghiệp cần kiên định với chiến lược dài hạn hướng tới phát triển bền vững
Thực tế cho thấy phát triển xanh đã và đang mang lại nhiều lợi ích thiết thực cả về kinh tế lẫn những giá trị vô hình, giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia vào quá trình toàn cầu hóa. Với những thách thức về môi trường và xã hội ngày càng gia tăng đó, việc xây dựng một hình ảnh thương hiệu có trách nhiệm và bền vững trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Hà Nội liên kết sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành dệt may
Dệt may là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế, chiếm 12 - 16% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong giai đoạn 5 năm (2015 - 2020), ngành dệt may liên tục tăng trưởng với tốc độ bình quân 17%/năm. Xanh hóa chuỗi sản xuất dệt may là hướng phát triển bền vững cho ngành dệt may trong xu thế toàn cầu.