tăng trưởng xanh
Cần thể chế hóa chính sách mua sắm công xanh?
Để có thể triển khai chính sách mua sắm công xanh vào thực tế, cần có quy định trực tiếp điều chỉnh hoạt động mua sắm công xanh, như bắt buộc và khuyến khích lồng ghép các tiêu chí môi trường vào quá trình mua sắm công để phân tích, đánh giá lựa chọn được đầu tư, lựa chọn nhà thầu tốt nhất.
Doanh nghiệp có vai trò chủ chốt trong thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0
Cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng hiện thực hóa mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Hướng tới tăng trưởng xanh trong sản xuất nông nghiệp
Để chuyển sang nền nông nghiệp xanh, cần thay đổi nhận thức từ nông dân, các tổ chức, hợp tác xã, cộng đồng dân cư... cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống các ngành hàng, các tổ chức quốc tế, hiệp hội ngành hàng cùng chung tay để hình thành hệ sinh thái xanh.
Kế hoạch phát triển tăng trưởng xanh trong nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái, tuần hoàn, phát thải carbon thấp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, giá trị gia tăng, năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững...
Đồng bằng sông Cửu Long: Muốn tăng trưởng xanh bền vững, phải giải quyết vấn nạn môi trường
Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 55% diện tích đất trồng trọt, 71% diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của cả nước. Vùng ven biển và bờ biển toàn khu vực dài hơn 700km, bằng 23% bờ biển cả nước. Có 360.000 km2 vùng biển và thềm lục địa đặc quyền kinh tế. Bởi vậy, một số chuyên gia kinh tế hàng đầu của Việt Nam và thế giới thừa nhận và khẳng định: Đây là một trong những đồng bằng rộng lớn nhất, phì nhiêu nhất không chỉ của Việt Nam mà còn của cả Đông Nam Á và thế giới. Trên thực tế, đồng bằng sông Cửu Long đang trở thành vùng trọng điểm quốc gia về sản xuất nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, phát triển kinh tế biển, du lịch sinh thái cảnh quan sông nước.
Thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh
Ngày 5/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1044/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh. Trưởng Ban Chỉ đạo là Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành.
Việt Nam đang thực hiện tốt các hoạt động tăng trưởng xanh và phát triển bền vững
Nằm trong chủ đề tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc và Đoàn công tác đã có buổi làm việc với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, Việt Nam coi trọng hợp tác với WTO, luôn tích cực và nghiêm túc thực hiện các cam kết tại các Hiệp định thương mại lồng ghép với các yếu tố liên quan đến môi trường và biến đổi khí hậu.
Tăng trưởng bền vững: Cùng đồng hành để giữ màu xanh cho tương lai
Khởi đầu những năm 2000, Liên hợp quốc đã đề ra 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ; đến năm 2015, tổ chức này lại xác định 17 mục tiêu phát triển bền vững. Theo đó, tăng trưởng xanh, một nội dung quan trọng của phát triển bền vững đã trở thành quá trình kết hợp chặt chẽ và hài hòa giữa 3 trụ cột kinh tế, xã hội và môi trường.
Những tác động tích cực của ESG lên thị trường bất động sản Việt Nam
Trong thị trường bất động sản thương mại và công nghiệp, chỉ mới cách đây vài năm, các yếu tố bảo vệ môi trường, xã hội, quản trị (ESG) thường ít được nhắc tới trên bàn đàm phán. Ngày nay, điều này đã bắt đầu trở thành yêu cầu phải có và được coi là một cơ hội đầu tư giảm thiểu rủi ro lớn cho các doanh nghiệp thức thời. Vậy ESG là gì và có tác động như thế nào đến thị trường bất động sản?
Muốn phát triển bền vững phải chú trọng yếu tố tăng trưởng xanh
Phát triển bền vững đã, đang trở thành mục tiêu chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới và là xu hướng toàn cầu hướng tới sự phát triển có thể đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ trong tương lai.
Hướng tới phát triển kinh tế xanh và tăng trưởng xanh
Các ngành kinh tế, sản xuất xanh sẽ từng bước hạn chế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường... Xanh hóa nền kinh tế, các yếu tố xã hội đã được nhấn mạnh trong dự thảo Chiến lược tăng trưởng xanh mới.
Thúc đẩy đầu tư tư nhân cho tăng trưởng xanh
Sáng 3/11, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) phối với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức hội thảo “Nâng cao vai trò của đầu tư tư nhân đối với tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030” nhằm phân tích, đánh giá vai trò của đầu tư tư nhân cho tăng trưởng xanh ở Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất giải pháp thúc đẩy đầu tư tư nhân cho tăng trưởng xanh trong giai đoạn 2021-2030.
Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh là mục tiêu của nhiều quốc gia
Với các xu hướng phát triển kinh tế xanh, hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã có những bước đi dài trong phát triển mô hình kinh tế xanh, theo đó, các quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc,… ở châu Á; Đức, Anh, Pháp, Hà Lan... châu Âu đã đi tiên phong trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh với nhiều nội dung quan trọng thể hiện sự cam kết mạnh mẽ hướng tới nền kinh tế xanh.
Anh thúc đẩy các dự án mới nhằm tạo ra hơn 30.000 việc làm “xanh”
Ngày 18/10, tập đoàn năng lượng tái tạo khổng lồ Iberdrola (Tây Ban Nha) đã cam kết đầu tư 6 tỷ bảng Anh (8,2 tỷ USD) để tạo ra sự phát triển trang trại gió ngoài khơi lớn nhất nước Anh.
Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt đô thị phải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn đến 95%
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1658/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050” với mục tiêu giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP; xanh hóa các ngành kinh tế…