dịch COVID-19
Tìm giải pháp xúc tiến xuất khẩu hiệu quả
Năm 2021 là một năm đầy khó khăn đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế; trong đó, có xuất khẩu nói chung và các hoạt động xúc tiến xuất khẩu nói riêng do tác động nặng nề của dịch COVID-19.
Biến thể Omicron làm gia tăng tình trạng hủy đặt phòng khách sạn trên toàn cầu
Những lo ngại về biến thể Omicron cùng các biện pháp hạn chế đi lại mới được các nước áp đặt để ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan đã làm gia tăng tình trạng hủy đặt phòng khách sạn trên toàn cầu, đe dọa đà phục hồi vốn mong manh của ngành du lịch.
Nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ngãi gặp khó sau dịch
Bà Đỗ Thị Thu Đông, Phó chi cục trưởng Chi cục Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi cho biết, năm 2021, mặc dù năng suất và sản lượng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tăng cao nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID- 19 và bão, lũ kéo dài nên người dân gặp khó trong quá trình thu hoạch, tiêu thụ, hiệu quả kinh tế không đạt như kỳ vọng.
Ngành du lịch Brazil dự kiến tăng trưởng mạnh
Ngày 14/12, Liên đoàn Thương mại, dịch vụ và du lịch quốc gia Brazil (CNC) dự báo ngành du lịch của quốc gia Nam Mỹ này sẽ tăng trưởng 21,9% trong năm nay bất chấp những thiệt hại kinh tế mà ngành “công nghiệp không khói” phải hứng chịu kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát hồi đầu năm 2020.
Tăng trưởng kinh tế Đức có thể chậm hơn dự kiến trong năm 2022
Viện nghiên cứu kinh tế Đức (Ifo) ngày 14/12 dự báo tăng trưởng kinh tế Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, có thể sẽ chậm hơn so với dự kiến trong năm tới do chuỗi cung ứng bị gián đoạn và ảnh hưởng của làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới.
Canada sẽ cân nhắc điều chỉnh chính sách tiền tệ
Ngân hàng Trung ương Canada (Ca-na-đa) dự kiến xem xét điều chỉnh chính sách tiền tệ do lo ngại về chi phí sinh hoạt tăng và tình hình bất ổn bởi đại dịch COVID-19.
WHO khuyến cáo về ảnh hưởng của biến thể Omicron
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 12/12 cho hay, hiện ghi nhận tại hơn 60 nước trên thế giới, biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 gây dịch COVID-19 đặt ra nguy cơ rất cao trên phạm vi toàn cầu khi có một số bằng chứng cho thấy biến thể này có khả năng "lẩn tránh" hàng rào kháng thể vaccine tạo ra, trong khi giới chuyên gia chưa có nhiều dữ liệu lâm sàng về độc lực của nó.
Tối ưu hóa logistics để phát triển ngành dệt may
Ngành dệt may là một trong những ngành sản xuất chủ lực, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, luôn chiếm từ 12-16% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 cùng những biến cố trong ngành hàng hải thời gian qua đã tác động tiêu cực đến chuỗi cung ứng toàn cầu.
Gia tăng giá trị cho cây trồng vụ Đông
Vụ Đông năm 2021, giá phân bón tăng cao, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến khâu vận chuyển, tiêu thụ nông sản.
Vượt rào cản, xuất khẩu điều về đích
Năm 2021 là năm có nhiều biến động lớn đối với ngành chế biến và xuất khẩu điều. Đặc biệt trong bối cảnh vừa phải đối mặt với tình hình giãn cách xã hội để ứng phó với dịch bệnh COVID-19, vừa phải ứng phó với tình trạng thiếu container, chi phí logistics tăng cao khiến lợi nhuận của ngành điều phải san sẻ vào những phát sinh này.
Malaysia hướng đến lực lượng lao động Bangladesh
Nội các Malaysia (Ma-lai-xi-a) đã nhất trí về việc tuyển dụng lao động nước ngoài cho tất cả các lĩnh vực và Biên bản ghi nhớ (MoU) về lao động sẽ được ký với Bangladesh (Băng-la-đét).
Bà Rịa- Vũng Tàu: Giải pháp giảm chi phí sản xuất, chăn nuôi
Do ảnh hưởng dịch COVID-19 sản xuất nông nghiệp đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức vì chi phí sản xuất tăng cao, giá nông sản bán ra lại thấp hơn nhiều so với trước.
Vượt qua dịch COVID-19, xuất khẩu thủy sản tăng ngoài mong đợi
Năm 2021 có nhiều biến động lớn; trong đó có dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển kinh tế trong nước và xuất khẩu. Chế biến và xuất khẩu thủy sản chịu tác động không nhỏ.
Mỹ: Tỷ suất lợi nhuận của các công ty chế biến thịt tăng 300%
Các cố vấn kinh tế Nhà Trắng ngày 10/12 cho biết bốn trong số các công ty chế biến thịt lớn nhất của Mỹ đã nâng tỷ suất lợi nhuận ròng lên gấp ba lần kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường của mình để đẩy giá thịt lên cao và trả giá thấp cho người nông dân.
Kinh tế Thái Lan có thể trở lại mức trước đại dịch vào đầu năm 2023
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BoT) Sethaput Suthiwartnarueput nhận định nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á này có thể trở lại mức như trước đại dịch COVID-19 vào quý đầu tiên của năm 2023.
Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 3,9 tỷ USD
Theo bà Lê Hằng, Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, dự kiến kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2021 sẽ đạt gần 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020.
Khuyến công tạo đà cho doanh nghiệp tái cơ cấu hiệu quả
Tuy gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng dịch COVID-19 kéo dài nhưng sản xuất công nghiệp nông thôn vẫn có đóng góp vào mức tăng trưởng chung của toàn ngành. Cùng với đó, quy mô sản xuất công nghiệp tại các địa phương liên tục được mở rộng.
Nhu cầu lao động của doanh nghiệp cuối năm tăng cao
Hiện nay, trong điều kiện kiểm soát tốt dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đang đẩy mạnh sản xuất, nên nhu cầu tuyển dụng lao động mới cũng tăng cao.
Biến thể Omicron khiến ngành du lịch Nam Phi lâm vào khó khăn
Cảnh quan kỳ thú, các vườn nho nổi tiếng, cùng sự đa dạng về động vật hoang dã là những nhân tố khiến Nam Phi thành một trong những điểm nghỉ dưỡng dài ngày lý tưởng trên thế giới, góp phần giúp ngành du lịch trở thành trụ cột của nền kinh tế nước này.