nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp đô thị Hà Nội trong xây dựng thành phố thông minh
Với việc sát nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây và một phần của 2 tỉnh Hòa Bình và Vĩnh Phúc vào Hà Nội, diện tích đất nông nghiệp toàn thành phố lên tới trên 197.793 ha, chiếm 58,9% diện tích tự nhiên; dân số nông thôn có 4,3 triệu người với lực lượng lao động chiếm trên 56% tổng số lao động, đã đưa Thủ đô trở thành một địa phương sản xuất nông nghiệp lớn ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, giá trị sản xuất nông nghiệp mới chiếm 2,3% tổng sản phẩm (GRDP) và đáp ứng được từ 30% đến 65% nhu cầu của nhân dân Thành phố.
Xanh hóa ngành nông nghiệp – Làn gió mới trong kinh tế nông thôn
Xanh hóa ngành nông nghiệp là quá trình thay đổi tư duy thuần nông sang sản xuất có trách nhiệm. Trong đó, hạn chế việc sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học. Hướng sản xuất này không chỉ đem lại sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, chất lượng cao, an toàn trong tiêu dùng, mà còn được xác định là một trong những giải pháp để lấy lại sự cân bằng môi trường sinh thái.
Phát triển nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ là xu hướng tất yếu
Để xây dựng bền vững “trụ đỡ” của nền kinh tế, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp đóng vai trò then chốt, nhất là khi nền nông nghiệp đang chú trọng tăng trưởng xanh.
Điểm tựa vững chắc để nông dân phát triển kinh tế
Trong chiến lược phát triển chung của tỉnh, các cấp Hội nông dân (HND) ở Đắk Nông ngày càng thể hiện rõ vai trò và vị thế của mình, hướng về cơ sở, “tiếp sức” cho nông dân phát triển kinh tế.
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Thanh Hóa đang gặp khó
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa quy mô lớn, chất lượng đang là xu hướng chung của nền nông nghiệp. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện mục tiêu này tại Thanh Hóa vẫn còn không ít khó khăn.
Tây Ninh ứng dụng công nghệ cao theo hướng tăng trưởng xanh để thu hút đầu tư vào nông nghiệp
Tây Ninh đã xây dựng “Đề án Vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Tây Ninh” nhằm định hướng quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, làm cơ sở đầu tư, phát triển hạ tầng phục vụ chuyển đổi sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm cho chế biến, tiêu thụ.
Lạc Dương thẩm định Dự án Nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch
Khu vực dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao kết hợp du lịch canh nông Thảo Nguyên tại xã Lát, huyện Lạc Dương có không gian cảnh quan giúp tăng tính gắn kết và trải nghiệm cho du khách.
Trồng dưa lưới trong nhà màng cho thu nhập trăm triệu mỗi năm
Trên vùng đất trồng cây màu kém hiệu quả, vợ chồng anh Trần Đình Quang (thôn Bình Nguyên, xã Bình An, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư nhà màng để trồng giống dưa lưới. Sau gần 3 năm triển khai, mô hình đã mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi vụ, mở ra hướng phát triển kinh tế mới tại địa phương.
Hoàn thiện Mã vùng trồng - Củng cố giá trị “tấm hộ chiếu” cho nông sản Đắk Nông
Mã số vùng trồng (MVT) được xem là "hộ chiếu" để nông sản Đắk Nông xuất khẩu sang các thị trường lớn và mang lại giá trị kinh tế. Nhưng đến nay tỉnh mới chỉ xây dựng được 47 MVT, với 1.153ha diện tích.
Xúc tiến hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp giữa Đắk Lắk và TP. Hồ Chí Minh
Trong năm 2024, các tỉnh Tây Nguyên sẽ phối hợp với TP.HCM tổ chức 3 sự kiện cấp vùng trong lĩnh vực nông nghiệp với nhiều hoạt động xúc tiến hợp tác liên kết cho doanh nghiệp và địa phương.
Nông nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp tục bứt phá nhờ đặt trọng tâm vào tăng trưởng xanh
Nhờ tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam đang trở thành một nhân tố quan trọng trong nông nghiệp toàn cầu; Đặt trọng tâm vào Nông nghiệp Xanh không chỉ giúp Việt Nam giảm lượng khí thải carbon trong sản xuất nông nghiệp, mà còn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao từ các thị trường xuất khẩu như Mỹ hoặc châu Âu.
Ứng dụng công nghệ cao, tạo đột phá cho nông nghiệp xứ Thanh
Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thông minh, hình thành các vùng sản xuất tập trung, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa quy mô lớn, có chất lượng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ứng dụng công nghệ phát triển nông nghiệp xanh và bền vững ở huyện vùng cao
Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, nâng cao chất lượng nông sản, chủ động trong canh tác... đây là hướng đi được nhiều nông dân, hợp tác xã ở huyện Tân Uyên (Lai Châu) triển khai. Những thành công bước đầu đã mở ra hướng phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh vùng cao.
Khi nông dân thu nửa tỷ mỗi năm, thành quả từ ứng dụng công nghệ cao vào nông nghiệp
Là một trong những địa phương có thế mạnh về phát triển nông nghiệp, tỉnh Lâm Đồng còn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Kết thúc năm 2023, nhiều hộ trồng rau có thu nhập hàng trăm triệu đồng. Nhờ đó đã góp phần đưa tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 của tỉnh này đạt 5,63% và thu nhập bình quân đầu người đạt trên 85 triệu đồng.
Nông nghiệp xanh sẽ tạo sức bật cho nông sản Bến Tre khẳng định vị thế
Là địa phương có nhiều nông sản đặc trưng, hiện nay tỉnh Bến Tre đang tập trung đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, đồng thời tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng, chuyển đổi số toàn diện. Nông nghiệp xanh sẽ là nền tảng để nâng tầm thương hiệu nông sản xứ dừa.
Lễ công bố quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Sáng ngày 17/01/2024, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức lễ Lễ công bố quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tìm giải pháp xây dựng TP.HCM trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao
TP.HCM có diện tích đất nông nghiệp hạn chế, do đó cần tập trung nghiên cứu, phát triển và thử nghiệm những giống cây, con công nghệ cao. Đây cũng là lộ trình đưa TP.HCM trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao của khu vực và cả nước.
Thức dậy vùng đất phèn nhờ sáng kiến ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao
Những vùng đất chua phèn kém hiệu quả đã được anh Nguyễn Hoàng Duy Lưu (34 tuổi) đánh thức với nhiều sáng kiến ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao. Bằng nhiệt huyết và sự sáng tạo anh đã đưa khoa học công nghệ đến với nông dân, làm lợi cho bà con hàng trăm triệu đồng.
Khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp
Việc cải tiến về giống cây trồng, nguyên liệu đầu vào và số hoá là chìa khóa cho phép nông dân thích ứng hiệu quả hơn với điều kiện thời tiết thay đổi, tạo ra năng suất nông nghiệp cao với chất lượng và hàm lượng dinh dưỡng cải thiện.