miền núi
Những "hạt nhân" làm nên diện mạo mới vùng cao Lang Chánh
Những năm gần đây, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) chứng kiến những đổi thay nhờ sự chung tay, góp sức của tập thể lãnh đạo, người dân, đặc biệt là vai trò tiên phong của đội ngũ người có uy tín. Họ là những "hạt nhân" tích cực, lan tỏa những giá trị tốt đẹp, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Tam nông và bước chuyển mình ở bản vùng cao Thanh Hóa
Thanh Hóa là một tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp, đặc biệt là ở khu vực miền núi. Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọng để thúc đẩy 'tam nông' phát triển, từ đó tạo ra những bước chuyển mình tích cực trong đời sống của người dân nơi đây.
Ứng dụng khoa học công nghệ - Đòn bẩy phát triển kinh tế nông nghiệp miền núi xứ Thanh
Kinh tế nông nghiệp khu vực miền núi Thanh Hóa đang có những chuyển biến tích cực nhờ ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN). Những tiến bộ trong sản xuất, chế biến và bảo quản nông sản không chỉ giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm mà còn mở ra cơ hội phát triển bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây.
Đối mặt với thách thức vì sâu bệnh, bao giờ cây sắn xứ Thanh trở lại thời hoàng kim?
Từ lâu, cây sắn đã trở thành "cứu cánh" của người dân vùng cao Thanh Hóa, giúp họ vượt qua những khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, những năm gần đây, cây sắn đang đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là sự bùng phát của bệnh khảm lá, khiến năng suất giảm sút nghiêm trọng.
Gỡ khó cho các dự án cụm công nghiệp tại huyện miền núi Thanh Hóa
Mặc dù tiềm năng phát triển là rất lớn, nhưng quá trình triển khai các cụm công nghiệp tại các huyện miền núi Thanh Hóa đang đối mặt với nhiều khó khăn, đòi hỏi các cấp, các ngành cần có những giải pháp đồng bộ và quyết liệt để tận dụng tối đa cơ hội và tạo ra động lực phát triển mới cho địa phương.
Tỉnh Nghệ An đầu tư hơn 5.000 tỷ đồng để thực hiện 3 Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025
Sáng 29/8, Đoàn công tác Ủy ban Dân tộc do đồng chí Y Vinh Tơr - Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm Trưởng đoàn đã về kiểm tra, đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 đến 2025 (chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Thủ tướng chỉ đạo khắc phục hậu quả mưa lũ, chủ động ứng phó thiên tai
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 57/CĐ-TTg ngày 10/6/2024 yêu cầu tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ và chủ động ứng phó với thiên tai tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ.
Tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số xứ Thanh
Biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS&MN tỉnh Thanh Hóa là đợt sinh hoạt chính trị, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong phát triển kinh tế vùng miền.
Kon Tum trồng mới 291.000 cây xanh sát biên giới
Hơn 45.800 lượt đoàn viên thanh niên trồng được 291.000 cây xanh trong chiến dịch tình nguyện hè năm 2023 của tỉnh đoàn Kon Tum.
Mở rộng diện tích trồng dược liệu quý tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Theo điều tra về nguồn gen dược liệu, Việt Nam có 5117 loài , trong đó có nhiều loại dược liệu quý, hiếm và vốn tri thức y học truyền thống dân tộc với nhiều bài thuốc có giá trị, là một kho tàng vô giá để tạo ra các sản phẩm thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, sản phẩm chăm sóc bảo vệ sức khỏe từ dược liệu, hóa mỹ phẩm từ dược liệu…
Hỗ trợ khởi nghiệp và đầu tư vùng miền núi
Các doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập có các hoạt động và sử dụng lao động trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được hỗ trợ để thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp.
Những người mót mạ đường xa
Người xưa nói quả không sai: năm được mùa quả Cọ sẽ là năm trời rét đậm, rét hại...
Phú Thọ: Khu vực miền núi trong hành trình giảm nghèo bền vững
Cùng việc triển khai chương trình, dự án về giảm nghèo, nguồn vốn từ các chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội đã góp phần thiết thực giúp tỉnh Phú Thọ trở thành điểm sáng ở khu vực miền núi phía Bắc về giảm nghèo nhanh; giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới.
Cây chè làm thuốc chữa bệnh
Cây chè hay Trà là loại chè xanh được trồng ở nhiều tỉnh miền núi, trung du và Tây Nguyên có tên khoa học là Camellia sinensis.
Có ai về vào mùa Cọ chín
Có lẽ đã lâu lắm mới có mùa quả cọ sai nhiều như năm nay, có người nói là đã bốn năm, người lại nói đã sáu năm rồi. Còn bà chị tôi hay bị các cháu lôi đi hết lên thị trấn giúp trông nhà lại vào xã trông chắt thì nói: lâu lắm rồi, gần như quên là có mùa quả cọ.
Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu ở miền núi một hướng đi đúng
Điều kiện thổ nhưỡng, nền nhiệt độ thấp, độ ẩm cao... là điều kiện để các tỉnh miền núi phát triển cây dược liệu. Tuy nhiên, thời gian qua, nhiều loại cây dược liệu bị khai thác bừa bãi, việc bảo tồn và phát triển cây thuốc vẫn ở dạng tự phát, công tác quản lý chưa thật sự nề nếp.
Tiềm năng phát triển kinh tế dưới tán rừng vùng Trung du và miền núi phía Bắc
Sáng 3/12, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Lai Châu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị phát triển kinh tế dưới tán rừng các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.
Cần nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Củ bình vôi tím - một trong những cây thuốc quý ở các tỉnh miền núi
Bình vôi tím, dân tộc Tày ở tỉnh Bắc Kạn thường gọi là “Cà tòm đeng” có nghĩa là Bình vôi đỏ, tên khoa học Stephania rotunada Lour, họ Tiết dê MENISPERMACEAE Bình vôi tím là một loại dây leo giống như các loại Bình vôi khác, dưới gốc rễ hình thành củ, mọc bám vào vách đá nhưng củ Bình vôi tím loại nhỏ hơn loại trắng nhiều (chỉ nặng khoảng 0,5 - 1kg).