mã số vùng trồng
Đắk Nông và bài toán rủi ro khi phát triển sầu riêng ồ ạt
Giá sầu riêng duy trì ở mức cao trong thời gian qua đã làm cho nhiều nông dân tính đến việc đầu tư mở rộng diện tích. Diện tích trồng sầu riêng tăng nhanh đang đặt ra nhiều thách thức về quản lý của Đắk Nông.
Đắk Lắk khuyến cáo người dân không phát triển sầu riêng ồ ạt và cẩn trọng trong việc mua bán
Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đang bước vào chính vụ thu hoạch sầu riêng. Trước tình hình giá cả liên tục biến động, thương lái và nông dân cần cẩn trọng khi mua bán loại nông sản này để tránh "tiền mất tật mang".
Đắk Nông nâng cao chất lượng và giá trị cây trồng chủ lực
Trên cơ sở phát huy lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của từng vùng sinh thái, tỉnh Đắk Nông đang nỗ lực tìm cách nâng cao năng suất và giá trị cho các loại cây trồng chủ lực tại địa phương.
Đắk Lắk khuyến cáo người dân không phát triển sầu riêng ồ ạt và cẩn trọng khi mua bán
Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đang bước vào chính vụ thu hoạch sầu riêng. Trước tình hình giá cả liên tục biến động, thương lái và nông dân cần cẩn trọng khi mua bán loại nông sản này để tránh "tiền mất tật mang".
Tiền Giang đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp
Đến tháng 5/2024, Tiền Giang đã ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cấp 383 mã số vùng trồng cây ăn trái với diện tích 240.915,6 ha cùng 9 chủng loại cây trồng gồm: thanh long, sầu riêng, mít, xoài, vú sữa, dưa hấu, bưởi, chôm chôm, nhãn. Tỉnh đã cấp 308 mã số cơ sở đóng gói, trong đó có 66 mã số cơ sở đóng gói.
Đẩy mạnh cấp “biển số” để sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh
Để thuận lợi cho việc truy xuất nguồn gốc, gắn sản xuất với các quy trình, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của thị trường, nhất là xuất khẩu. Tỉnh Thanh Hóa đã tích cực hướng dẫn, khuyến khích và xây dựng các vùng sản xuất đủ tiêu chuẩn cấp mã số vùng trồng.
Bắc Giang: Tăng cường công tác quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu
Nhằm thực hiện tốt việc cấp, quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) tỉnh Bắc Giang đề nghị UBND các huyện, thành phố chủ trì thực hiện thiết lập, kiểm tra thực tế, hoàn thiện hồ sơ cấp mã số và đảm bảo duy trì các điều kiện kỹ thuật đối với mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đã cấp.
Bắc Giang: Cấp 43 mã số vùng trồng vải thiều xuất khẩu
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) tỉnh Bắc Giang thông tin, tính từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã được Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cấp 43 mã số mới vùng trồng vải thiều xuất khẩu nâng tổng số lên 221 mã số vùng trồng vải thiều, xuất khẩu sang thị trường các nước như: Australia, Thái Lan, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc.
Mã số vùng trồng tăng cơ hội xuất khẩu cho nông sản
Xây dựng mã số vùng trồng không chỉ giúp tạo ra những sản phẩm nông nghiệp chất lượng, an toàn mà còn tăng cơ hội đưa nông sản đến với những thị trường khó tính, việc này đang được tỉnh Hưng Yên triển khai.
Thêm 47 mã số vùng trồng và 18 cơ sở đóng gói sầu riêng đạt yêu cầu xuất khẩu sang Trung Quốc
Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã phê duyệt thêm 47 mã số vùng và 18 cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam đạt yêu cầu xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.
Tăng cường quản lý mã số vùng trồng đối với sản phẩm trồng trọt
Ngành Nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng đẩy mạnh rà soát, kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nhằm đảm bảo đúng loại cây trồng, diện tích và chủ thể, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ, xuất khẩu.
Sơn La: Tăng mã số vùng trồng, xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản phục vụ xuất khẩu
Tính đến năm 2022, toàn tỉnh Sơn La có 83.000 ha cây ăn quả các loại với sản lượng trên 362.000 tấn/năm. Sơn La là tỉnh dẫn đầu miền Bắc về diện tích, sản lượng cây ăn quả với nhiều sản phẩm chủ lực có mặt trên các thị trường trong nước, quốc tế.
Đảm bảo thực hiện chặt chẽ quản lý mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói sản phẩm nông nghiệp
Để đảm bảo việc quản lý mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói được thực hiện chặt chẽ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã yêu cầu Sở NN&PTNT các địa phương chỉ đạo cơ quan chuyên môn về bảo vệ và kiểm dịch thực vật thực hiện và chịu trách nhiệm việc thiết lập, kiểm tra thực tế, hoàn thiện hồ sơ, cấp mã số và bảo đảm duy trì các điều kiện kỹ thuật đối với các mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đã cấp.
Trị trường Trung Quốc ngày càng khắt khe đối với hàng nhập khẩu
Bên cạnh việc không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng hàng hóa nhập khẩu, để ngăn chặn các đợt dịch lây lan vào đất nước, Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp rất cứng rắn như cấm nhập khẩu toàn bộ nhóm hàng và tạm dừng toàn bộ tư cách xuất khẩu của doanh nghiệp nếu phát hiện dấu hiệu làm lây lan dịch bệnh.
Xây dựng mã số vùng trồng góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp
Việc mã hóa vùng trồng mang lại nhiều ích lợi thiết thực cho nông dân như: Chuẩn hóa quá trình chăm sóc, quản lý cây trồng, vật nuôi, quản lý được diện tích trồng, đưa ra quy trình chuẩn trong chăm sóc; cảnh báo tình hình dịch bệnh, lên kế hoạch chăm sóc, danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng và ước lượng năng suất…
Hà Nội: Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp xanh, tạo sức bật cho xuất khẩu nông sản
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế giới về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm gắn liền với vùng chuyên canh có mã số vùng trồng, truy xuất được nguồn gốc, xuất xứ, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã đẩy mạnh xây dựng vùng nông nghiệp hàng hóa an toàn gắn với mã số vùng trồng.
Bà Rịa - Vũng Tàu mở rộng diện tích cây ăn trái được cấp mã số vùng trồng
Để nâng cao giá trị cũng như ổn định đầu ra cho các loại cây ăn trái, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đang đẩy mạnh việc xây dựng mã số vùng trồng cho vùng chuyên canh cây ăn trái chủ lực, nhằm đáp ứng tiêu chuẩn thị trường xuất khẩu và có đầu ra ổn định hơn.
Ninh Thuận cấp 10 mã số vùng trồng cho rau, quả với diện tích 80,6 ha
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Úc, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc… có quy định bắt buộc trái cây tươi và các sản phẩm nông sản từ các nước khác nhập khẩu vào nước họ phải được cấp mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói. Ðặc biệt, một số thị trường xuất khẩu trái cây “dễ tính” như thị trường Trung Quốc cũng đã đặt ra yêu cầu trên.
Phát triển mã số vùng trồng nâng cao cơ hội xuất khẩu nông sản Việt
Thời gian qua, ngành nông nghiệp đã đẩy mạnh phát triển mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói, nhờ vậy mở ra cơ hội lớn cho nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam.