kinh tế tuần hoàn
UNDP tiếp tục hỗ trợ Việt Nam giải quyết các thách thức trong ứng phó biến đổi khí hậu
Bên lề Hội nghị lần thứ 29 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP 29) tại Azerbaijan, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã có cuộc gặp song phương với ông Marcos Neto, Giám đốc Cơ quan Hỗ trợ Chính sách và Phát triển Chương trình, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP).
Tiến tới mục tiêu xanh, nông dân thấy rõ lợi ích bền vững sẽ chuyển đổi xanh
Nông dân thấy rõ lợi ích bền vững sẽ chuyển đổi xanh. Nhà nông của Việt Nam đã làm mô hình vườn- ao- chuồng, đây là nền tảng của sản xuất tuần hoàn, nhưng muốn chuyển đổi hoàn toàn thì phải làm từng bước; đồng thời hỗ trợ tạo chuỗi liên kết để nông dân chuyển đổi hiệu quả, bền vững.
Giải pháp thực hiện kinh tế tuần hoàn trong thời kỳ mới
Phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang là xu thế phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam. Những xu hướng này đang tạo ra những cơ hội và thách thức lớn cho Việt Nam.
Nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp về phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn
“Không gian giới thiệu sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh lần thứ 2” diễn ra từ ngày 21 - 25/9/2024 nằm trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 5 năm 2024 với chủ đề: “Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh”, qua đó tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân và doanh nghiệp Thành phố về phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Những vấn đề cấp bách trong đào tạo nhân lực phát triển thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
Theo các chuyên gia, hiện nay, đa số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cả nông dân đặc biệt quan tâm đến tín chỉ carbon và việc đáp ứng yêu cầu về tín chỉ carbon, tham gia vào thị trường tín chỉ carbon để có thể hưởng lợi từ đó. Nhưng thực tế cho thấy, việc am hiểu về lĩnh vực này và nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn rất thiếu.
Kinh tế - xã hội có sự phục hồi rõ nét, tháng sau tích cực hơn tháng trước
Tình hình kinh tế xã hội của nước ta trong 7 tháng qua tiếp tục duy trì xu hướng tích cực trong các ngành và nhiều lĩnh vực. Cùng với đó, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, các cân đối lớn được bảo đảm. Các hoạt động đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, các ngành, lĩnh vực công nghiệp mới như chíp, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo… tiếp tục được thúc đẩy mạnh mẽ.
Kinh tế tuần hoàn - Tiềm năng lớn cho ngành nông nghiệp ở Đắk Nông
Nỗ lực ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn đã giúp cho nhiều nông dân tại Đắk Nông phát triển hiệu quả nông nghiệp xanh, bền vững, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường trong những năm qua.
VCEA 2024 góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
Ngày 26/7/2024 vừa qua, tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty RX Tradex Việt Nam, Công ty tổ chức triển lãm hàng đầu Asean, đơn vị tổ chức “Waste & Recycling Vietnam 2024”, và Công ty Tư vấn Quản lý Chuyển đổi Kinh tế tuần hoàn CL2B đơn vị tổ chức “Vietnam Circular Economy in Action (VCEA) - Việt Nam, hành động hướng tới kinh tế tuần hoàn 2024’’ đã ký kết thỏa thuận hợp tác, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Kinh tế tuần hoàn và thị trường tín chỉ carbon: Hành trình phát triển bền vững của ngành lâm nghiệp Việt Nam
Kinh tế tuần hoàn và thị trường tín chỉ carbon đang tạo ra nhiều cơ hội mới nhưng cũng đầy thách thức. Dù con đường không hề bằng phẳng, việc tiếp tục đầu tư và đổi mới là cần thiết để ngành lâm nghiệp Việt Nam đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững và chuyển mình hướng đến một nền kinh tế xanh.
Thị trường mua bán tín chỉ carbon sẽ ngày càng sôi động, cơ hội cho ngành nông nghiệp và lâm nghiệp
Mới đây, Sàn giao dịch Tín chỉ Carbon ASEAN (thành viên Tập đoàn CT Group) phối hợp với VERRA - Tổ chức chứng nhận uy tín hàng đầu thế giới về bù đắp lượng carbon tự nguyện đã tổ chức Tọa đàm chuyên đề "Tín chỉ Carbon: Chương trình Nhựa - Nông nghiệp và Lâm nghiệp - Bền vững Nguồn nước".
Ứng dụng công nghệ giảm phát thải, hướng tới mô hình kiểu mẫu về nông nghiệp tuần hoàn lúa gạo
Đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao vùng ĐBSCL là cơ hội để nâng cao hiệu quả KTTH trong sản xuất lúa, đồng thời thúc đẩy phát triển KTTH trong toàn bộ chuỗi giá trị lúa gạo trong khu vực. Nếu những nguồn phụ phẩm này được tái chế, tái sử dụng một cách hiệu quả sẽ đem lợi ích cho nông dân và DN, góp phần giảm phát thải khí nhà kính và tạo giá trị gia tăng cho ngành lúa gạo.
Kinh tế tuần hoàn tại các khu công nghiệp tạo cơ hội đổi mới và tăng trưởng xanh
Thúc đẩy tính tuần hoàn trong các khu công nghiệp có thể giúp Việt Nam không chỉ giảm tác động môi trường mà còn tạo cơ hội đổi mới và tăng trưởng xanh; Việc chuyển đổi theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là yếu tố then chốt để nâng cao năng lực cạnh tranh và đảm bảo phát triển bền vững cho từng khu công nghiệp...
Chuyển đổi xanh cần khơi thông tiềm lực công nghệ, nhân lực chất lượng cao từ doanh nghiệp
"Công nghệ, năng lượng xanh và nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài", Phó Thủ tướng nói và gửi thông điệp này tới các doanh nghiệp hàng đầu về công nghệ, năng lượng, kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi xanh để "cùng nhau chuyển đổi".
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong ngành chế biến gỗ
Bài nghiên cứu khoa học "Phát triển kinh tế tuần hoàn trong ngành chế biến gỗ" do PGS.TS Vũ Huy Đại, Trường Đại học Lâm nghiệp thực hiện.
Đắk Nông ứng dụng công nghệ, đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử
Theo Kế hoạch số 653 về việc thực hiện Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025, Đắk Nông sẽ tiếp tục phát triển các sản phẩm OCOP theo định hướng chuỗi giá trị, kinh tế tuần hoàn và sản xuất bền vững.
Việt Nam nỗ lực chuyển đổi gia tăng vị thế trong các chuỗi giá trị xanh toàn cầu
Trong bối cảnh chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế carbon thấp hướng tới nền kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu, việc xây dựng, vận hành và phát triển thị trường carbon trở thành công cụ ngày càng quan trọng. Đây là thời điểm then chốt để Việt Nam xác lập, không ngừng gia tăng vị thế trong các chuỗi giá trị xanh toàn cầu.
Các hoạt động xúc tiến thương mại cần chú trọng đến tăng trưởng xanh
Trong thời gian tới, các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư của ITPC cần chú trọng đến nhiệm vụ thúc đẩy tăng trưởng xanh. Các nội dung triển khai cần gắn với định hướng thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Kinh tế tuần hoàn giảm phát thải, nền tảng cho phát triển xanh và bền vững
Áp dụng kinh tế tuần hoàn vào sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng; phổ biến, nhân rộng các mô hình kinh tế tuần hoàn phù hợp với lợi thế và đặc trưng của các ngành, lĩnh vực và từng địa phương nhằm thực hiện cam kết đưa phát thải ròng về “0”, hướng tới xây dựng nền kinh tế xanh và bền vững.
Kinh tế tuần hoàn tối ưu giá trị sản xuất nông nghiệp
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp cần được đẩy mạnh hơn nữa, để tiếp tục gia tăng chuỗi giá trị cho ngành nông nghiệp, đưa nguồn phụ phẩm nông nghiệp trở thành nguồn nguyên liệu có giá trị và đặc biệt là hướng đến phát triển kinh tế xanh và bền vững.