kinh tế tuần hoàn
Cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngành nghề
Việt Nam đang thực hiện chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đồng thời, việc nỗ lực chuyển đổi nền kinh tế xanh cũng là cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngành nghề.
Đi tìm công cụ tài chính cho kinh tế tuần hoàn
Nguồn tài chính cho doanh nghiệp để phát triển kinh tế tuần hoàn hiện vẫn là thách thức lớn, cần sự đồng hành, nỗ lực hơn nữa của Chính phủ, các tổ chức và doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Kinh nghiệm quốc tế về phát triển kinh tế tuần hoàn
Nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, tăng sức cạnh tranh toàn cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và tạo việc làm mới.
Từ kinh tế tuần hoàn tới nền kinh tế xanh ở Việt Nam
Khái niệm kinh tế tuần hoàn luôn đi cùng với kinh tế xanh, bởi nội hàm của hai khái niệm cùng hướng tới việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm thải ra môi trường.
Doanh nghiệp cần kiên định với chiến lược dài hạn hướng tới phát triển bền vững
Thực tế cho thấy phát triển xanh đã và đang mang lại nhiều lợi ích thiết thực cả về kinh tế lẫn những giá trị vô hình, giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang tham gia vào quá trình toàn cầu hóa. Với những thách thức về môi trường và xã hội ngày càng gia tăng đó, việc xây dựng một hình ảnh thương hiệu có trách nhiệm và bền vững trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Hơn 450 đơn vị tham gia Triển lãm quốc tế lần thứ 16 về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì
Thông tin từ họp báo ngày 16/8 tại Hà Nội cho biết, triển lãm quốc tế lần thứ 16 về công nghệ xử lý, chế biến và đóng gói bao bì tại Việt Nam - ProPak Vietnam 2023 sẽ diễn ra từ ngày 8 đến 10-11 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), quận 7, TPHCM, với sự tham gia của hơn 450 đơn vị trưng bày đến từ trên 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Phát triển Đồng Tháp tiên phong, kiểu mẫu về nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh
Thủ tướng yêu cầu xây dựng Đồng Tháp trở thành tỉnh tiên phong, kiểu mẫu trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII về xây dựng nông thôn hiện đại, nông nghiệp sinh thái và nông dân văn minh, dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tập trung vào chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, toàn diện, bao trùm, bền vững.
Cần sớm hiện thực hóa lợi ích từ mô hình kinh tế tuần hoàn
Để Việt Nam sớm hiện thực hóa lợi ích từ mô hình kinh tế tuần hoàn, việc tạo động lực cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sớm chuyển đổi, phát triển thử nghiệm các ý tưởng, sáng kiến kinh tế tuần hoàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Thương mại điện tử phát triển nhanh nhưng tiềm ẩn nhiều tác động tới môi trường
Nhằm đưa thương mại điện tử Việt Nam từ giai đoạn phát triển nhanh tới một giai đoạn phát triển bền vững, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp với Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) với sự đồng hành của Hiệp hội phát triển nhân lực logistics Việt Nam ( VALOMA) tổ chức Diễn đàn "Hoàn tất đơn hàng 2023 – Hướng tới Thương mại điện tử xanh" vào sáng 21/7/2023, tại Hà Nội.
Giải pháp nào phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp?
Những năm gần đây, doanh nghiệp, HTX, nông dân Sơn La đã và đang tiếp cận với cách làm kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế tuần hoàn còn nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, nhu cầu ở một địa phương được coi là “hiện tượng nông nghiệp” của cả nước.
Phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: cơ hội và thách thức
Ths. Lương Nguyệt Ánh, Trường Đại học Thương mại
Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và vai trò của doanh nghiệp
Hoạt động của con người và phát triển kinh tế trong những năm qua gây ra sự mất cân bằng tự nhiên, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường. Để đảm bảo sự phát triển bền vững, các doanh nghiệp như Nestlé Việt Nam đã chuyển dịch sang mô hình kinh tế tuần hoàn từ khâu thiết kế sản phẩm đến việc biến chất thải thành nguồn nguyên liệu giá trị, nhằm bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên.
Hòa Bình ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế xanh
Hòa Bình ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn gắn với tiềm năng, thế mạnh, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh.
Tái định vị doanh nghiệp để vượt khó trong giai đoạn mới
Năm 2023, môi trường quốc tế và khu vực được dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, nhiều biến động, rủi ro. Theo các chuyên gia, trước những bất định khó lường của kinh tế thế giới, tái định vị và củng cố hoạt động sản xuất kinh doanh là rất quan trọng để tăng cường sức mạnh và năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong ngành chăn nuôi góp phần tăng trưởng xanh
Nhiều năm qua, ngành chăn nuôi không ngừng phát triển quy mô tổng đàn, tạo nên những giá trị lớn về kinh tế. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi cũng kéo theo các hệ lụy về ô nhiễm môi trường, khí thải nhà kính, các phụ phẩm trong chăn nuôi chưa được tái sản xuất... Theo đó, việc sản xuất theo chuỗi để tích hợp đa giá trị theo mô hình kinh tế tuần hoàn là hướng đi bền vững, góp phần thực hiện các mục tiêu tăng trưởng xanh.
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi còn nhiều khó khăn, thách thức
Theo các chuyên gia, những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển mạnh về quy mô, mang lại những giá trị lớn về kinh tế. Tuy nhiên, cũng kéo theo các hệ lụy về ô nhiễm môi trường… cùng với việc các phụ phẩm trong chăn nuôi chưa được tái sản xuất trong các lĩnh vực khác.
Hậu quả Kinh tế tuyến tính (Linear Economy)
Kinh tế tuyến tính (tiếng Anh: Linear Economy) là quá trình biến tài nguyên thành chất thải, do đó tất yếu sẽ dẫn tới cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Kinh tế tuyến tính bắt đầu từ Khai thác tài nguyên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế, rồi Sản xuất, Phân phối, Tiêu dùng và cuối cùng là Thải loại.
Kinh tế tuần hoàn là một trong những mô hình phát triển bền vững
Với nền kinh tế truyền thống (Linear Economy - kinh tế tuyến tính), nguyên liệu thô được khai thác từ môi trường tự nhiên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế và kết thúc chu trình kinh tế là thải loại ra môi trường tự nhiên, dẫn đến gia tăng chất thải, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Công trình xanh chính là phương tiện để phát triển kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một trong những chiến lược quan trọng hướng đến phát triển bền vững. Trong đó, công trình xanh (CTX) vừa là động lực, vừa là phương tiện để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.