kinh tế tuần hoàn
Phát triển kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi còn nhiều khó khăn, thách thức
Theo các chuyên gia, những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển mạnh về quy mô, mang lại những giá trị lớn về kinh tế. Tuy nhiên, cũng kéo theo các hệ lụy về ô nhiễm môi trường… cùng với việc các phụ phẩm trong chăn nuôi chưa được tái sản xuất trong các lĩnh vực khác.
Hậu quả Kinh tế tuyến tính (Linear Economy)
Kinh tế tuyến tính (tiếng Anh: Linear Economy) là quá trình biến tài nguyên thành chất thải, do đó tất yếu sẽ dẫn tới cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Kinh tế tuyến tính bắt đầu từ Khai thác tài nguyên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế, rồi Sản xuất, Phân phối, Tiêu dùng và cuối cùng là Thải loại.
Kinh tế tuần hoàn là một trong những mô hình phát triển bền vững
Với nền kinh tế truyền thống (Linear Economy - kinh tế tuyến tính), nguyên liệu thô được khai thác từ môi trường tự nhiên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế và kết thúc chu trình kinh tế là thải loại ra môi trường tự nhiên, dẫn đến gia tăng chất thải, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Công trình xanh chính là phương tiện để phát triển kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một trong những chiến lược quan trọng hướng đến phát triển bền vững. Trong đó, công trình xanh (CTX) vừa là động lực, vừa là phương tiện để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.
Hà Nội: Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, nói không với rác thải nhựa
Phát triển kinh tế tuần hoàn, đẩy mạnh sản xuất, tiêu dùng nội địa, kiến tạo môi trường phát triển mạng lưới bền vững cao cấp áp dụng công nghệ có hàm lượng tri thức cao, các hoạt động xuất nhập khẩu, tạo việc làm ổn định và việc làm “xanh”, thúc đẩy lối sống bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống... là những nội dung quan trọng của Kế hoạch số 293/KH-UBND của UBND thành phố Hà Nội về thực hiện Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2023 trên địa bàn Thành phố.
Khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh doanh mới. Theo các chuyên gia nhận định, không chỉ tạo ra nhiều cơ hội về tiền bạc, mà kinh tế tuần hoàn còn tạo ra nhiều mô hình kinh doanh mới với hàng triệu việc làm cho người lao động.
Đồng Tháp tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực
Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Đồng Tháp tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực (lúa, xoài, hoa kiểng, cá tra, sen) và tiềm năng tại các địa phương theo hướng sản xuất quy mô lớn, tập trung, theo chuỗi giá trị. Bên cạnh đó, từng bước tiến hành tiêu chuẩn hóa hệ thống nuôi trồng gắn với mã số vùng trồng, vùng nuôi, truy xuất nguồn gốc, phát triển cân đối nhu cầu, đáp ứng yêu cầu thị trường, tăng cường chế biến để đa dạng hóa sản phẩm.
Phát triển kinh tế tuần hoàn cần bắt đầu từ tư duy đúng
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020: "Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và dịch vụ nhằm giảm khai thác nguyên liệu, vật liệu, kéo dài vòng đời sản phẩm, hạn chế chất thải phát sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường".
Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn
Sản xuất nông nghiệp theo hướng tuần hoàn là xu hướng của nông nghiệp hiện đại, các mô hình sẽ khai thác tối đa diện tích và không gian, đồng thời tận dụng nguồn nguyên liệu và phế phẩm để sản xuất, chăn nuôi theo chuỗi khép kín, vừa giảm giá thành vừa tạo ra sản phẩm sạch, và bảo vệ môi trường sống tốt hơn.
Nestlé Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm tại hội nghị “Kết nối để phát triển bền vững”
“Phát triển bền vững không chỉ là điều nên làm mà là điều chúng ta cần làm nếu có đủ khả năng. Đây cũng là điều chúng ta bắt buộc phải làm nếu muốn thành công. Và chúng ta hãy bắt đầu các sớm càng tốt”.
Thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh
Ngày 5/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1044/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về tăng trưởng xanh. Trưởng Ban Chỉ đạo là Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành.
Đẩy mạnh áp dụng mô hình “Kinh tế tuần hoàn”
Anh, Pháp, Phần Lan, Thuỵ Sỹ, Singapore…là những quốc gia tiên phong trong việc tái sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả thông qua phát triển kinh tế tuần hoàn.
Nhận thức về “kinh tế tuần hoàn” đối với doanh nghiệp còn thấp
Kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng phát triển chung của toàn cầu khi nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Trong những năm gần đây, một số quốc gia (đặc biệt là doanh nghiệp) đã tiên phong trong việc tái sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả thông qua mô hình này.
Nestlé Việt Nam chia sẻ các sáng kiến sản xuất theo mô hình kinh tế tuần hoàn, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 năm 2050
Ngày 4/8/2022 Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ V nhằm tổng kết, đánh giá kết quả đạt được, những bài học kinh nghiệm trong công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2016 – 2022 và định hướng giai đoạn 2022 – 2025, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã tham dự và chỉ đạo Hội nghị.
Tái chế nhựa hướng đến kinh tế tuần hoàn
Mới đây, tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) họp mặt hội viên với chủ đề “Những bước chuẩn bị để đáp ứng các tiêu chuẩn trong ngành tái chế và xu hướng phát triển kinh tế tuần hoàn đối với ngành nhựa”.
134 triệu USD hỗ trợ mở rộng quy mô tài chính xanh ở Đông Nam Á
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Vương quốc Anh mới đây đã ký biên bản ghi nhớ xây dựng Quỹ tín thác trị giá trị giá 107 triệu bảng Anh (khoảng 134 triệu USD) nhằm hỗ trợ các quốc gia Đông Nam Á mở rộng quy mô tài chính xanh và chuyển sang phát triển phát thải thấp, chống chịu với khí hậu.
JICA hỗ trợ Việt Nam chuyển sang nền kinh tế tuần hoàn
Ngày 6/7/2022, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường - ISPONRE (Bộ Tài nguyên & Môi trường) tổ chức Hội thảo tổng kết “Kinh nghiệm và đề xuất chính sách của Nhật Bản cho công tác xây dựng lộ trình thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam”.
Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam
Đến năm 2030, các dự án kinh tế tuần hoàn trở thành một động lực chủ yếu trong giảm tiêu hao năng lượng sơ cấp, có năng lực tự chủ phần lớn hoặc toàn bộ nhu cầu năng lượng dựa trên năng lượng tái tạo.
Tăng cường năng lực về kinh tế tuần hoàn cho các doanh nghiệp Việt Nam
Ngày 2/6, Đại sứ quán Hà Lan và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) triển khai chương trình tăng cường năng lực về kinh tế tuần hoàn cho các doanh nghiệp ở Việt Nam.