kinh tế nông nghiệp
Người dân vùng cao làm nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu
Sau 3 năm triển khai, thực hiện, Dự án “Tăng cường tiếng nói và năng lực của nhóm nông dân người dân tộc dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu ở Tây Bắc Việt Nam - VOF” đã gặt hái được những kết quả đáng mừng.
Khi các hợp tác xã ngày càng phát huy hiệu quả
Nhờ ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất gắn với chuỗi liên kết trong tiêu thụ sản phẩm mà nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn Hà Nội đã làm ăn có hiệu quả. Mô hình kinh tế tập thể đang dần khẳng định vị thế của mình trong bức tranh sáng của kinh tế Thủ đô.
Huyện Thanh Oai đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
Nhằm nâng cao giá trị sản xuất, đáp ứng nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, tăng thu nhập cho người dân, thời gian qua huyện Thanh Oai đã tích cực đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật, đổi mới phương thức sản xuất theo hướng công nghệ cao.
Hiệu quả từ nông nghiệp hữu cơ
Những năm gần đây, trên địa bàn Thủ đô đã triển khai nhiều dự án, mô hình áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, thay đổi phương thức sản xuất, tiếp cận thị trường... nhằm tối ưu hóa quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản, giúp nông dân từng bước cải thiện đời sống và làm giàu trên vùng đất quê hương.
Kinh tế trang trại mang lại hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp
Hiện nay nước ta có khoảng 16 triệu hộ nông thôn và trên 01 triệu hộ thành thị hoạt động nông, lâm nghiệp, diêm nghiệp và thủy sản, chủ yếu sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, phân tán, giá trị sản xuất thấp và có nhiều rủi ro. Tuy nhiên cũng có nhiều hộ nông dân tổ chức sản xuất theo mô hình kinh tế trang trại với quy mô đất đai lớn theo hướng sản xuất tập trung, áp dụng khoa học công nghệ và mang lại giá trị kinh tế cao, ít rủi ro hơn.
Triệu phú trên đất cằn Ngòi Han
Với sự nỗ lực không mệt mỏi cùng cách làm sáng tạo trong phát triển kinh tế, chị Lý Thị Tiến, sinh năm 1971, dân tộc Dao ở thôn Ngòi Han, xã Tân Trịnh (Quang Bình), được mệnh danh là “Triệu phú ở Ngòi Han” - một trong những điển hình nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Hòa Bình: Phát triển kinh tế nông nghiệp xanh thân thiện môi trường
Hướng tới nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, một số hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã sử dụng các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại và ủ phân hữu cơ để bón cho cây trồng. Những mô hình nông nghiệp xanh giúp giảm chi phí sản xuất, tạo nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng, đồng thời tạo môi trường sống trong lành.
Phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững
Có dịp gặp ông Nguyễn Đình Tường - Giám đốc Hợp tác xã Chăn nuôi và Dịch vụ Đồng Tâm (HTX Đồng Tâm) vào những ngày đầu mùa thu, chúng tôi ngỡ ngàng trước những gì mà mô hình nông nghiệp của người nông dân này đã gây dựng.
Xây dựng kinh tế nông nghiệp tổng hợp, một hộ gia đình thu tiền tỷ mỗi năm
Với mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp tổng hợp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản và trồng trọt… đã giúp cho hộ gia đình bà Trần Thị Thục (xóm 7, xã Như Hòa, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) nhiều năm liền thành công, đem lại thu nhập cho gia đình, mỗi năm đút túi 2 tỷ đồng.
Phát triển kinh tế nông nghiệp theo chuỗi giá trị
Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới đề ra một số chỉ tiêu trong phát triển nông nghiệp, nông thôn thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua tập hợp nguồn lực khoa học và công nghệ đa ngành; góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường nông thôn; nâng cao chất lượng đời sống của người dân; thúc đẩy liên kết và thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền.
Hợp tác, phát triển Trang trại Nông nghiệp hữu cơ tại các tỉnh Tây Nguyên - Xu thế tất yếu
Ngày 1/8/2022, tại TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai, Văn phòng miền Trung – Tây Nguyên (Hiệp hội Trang trại & Doanh nghiệp Nông nghiệp Việt Nam – VFAEA) phối hợp Cục Công tác phía Nam (Bộ Khoa học & Công nghệ) cùng các Sở, Viện và một số doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh Tây Nguyên sẽ tổ chức hội thảo khoa học gắn với tham quan mô hình trang trại nông nghiệp hữu cơ với chủ đề: “Hợp tác phát triển Trang trại Nông nghiệp hữu cơ tại các tỉnh Tây Nguyên - Xu thế tất yếu”.
Trồng trọt tiếp tục là chủ lực đối với ngành nông nghiệp
Thời tiết bất thường, chi phí vật tư đầu vào tăng cao, chuỗi cung ứng bị đứt gãy do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và ảnh hưởng từ xung đột quân sự Nga và Ukraine…Đây, là những khó khăn, ảnh hướng đến mục tiêu tăng trưởng của lĩnh vực trồng trọt, cần phải xác định để chủ động vượt qua.
Ngành trồng trọt: Nhận diện khó khăn, chủ động sản xuất những tháng cuối năm
Tại Hội nghị Sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm của ngành trồng trọt diễn ra chiều nay (11/7) tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Quốc Doanh nêu rõ, chủ động sản xuất, giảm thiểu các tác động tiêu cực ngành cần nhận diễn rõ những khó khăn về diễn biến thời tiết bất thường, giá vật tư đầu vào tăng cao; chuỗi cung ứng bị đứt gãy ảnh hưởng do dịch COVID - 19 và xung đột giữa Nga và Ukraine.
Phát triển kinh tế từ chuỗi liên kết, nông nghiệp du lịch sinh thái
Nằm ở ven đô về phía đông huyện Thường Tín (Hà Nội), xã Hồng Vân đã tận dụng lợi thế địa phương chuyển hướng từ làm nông nghiệp thuần túy sang đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái. Hướng đi này đã từng bước được xác định là một trong những động lực phát triển kinh tế của địa phương.
Sớm đưa Sơn La trở thành trung tâm chế biến nông sản vùng Tây Bắc
Với những lợi thế, tiềm năng sẵn có về đất đai, khí hậu, tỉnh đang tập trung triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững với quyết tâm đưa Sơn La trở thành trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trung tâm chế biến nông sản của vùng Tây Bắc.
Xúc tiến đầu tư nâng cao chuỗi giá trị cây dừa
UBND tỉnh Trà Vinh vừa phê duyệt Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị dừa giai đoạn 2022-2025, nhằm giúp các hộ trồng dừa tăng thu nhập, tạo việc làm cho lao động nông thôn, góp phần giảm nghèo bền vững.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp để năng suất bứt phá vươn xa
Thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã xác định phải thực hiện chuyển đổi số và coi đây là giải pháp chiến lược, quan trọng, tạo động lực mới để phát triển bền vững.
Nông nghiệp tuần hoàn giúp người dân vượt qua ‘bão giá’ vật tư đầu vào
Với mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn, anh Nam đã tiết kiệm được khoảng 40% chi phí đầu vào, qua đó nâng cao thu nhập cho gia đình.
Chuyển đổi số là giải pháp đột phá của ngành nông nghiệp Tuyên Quang
Nhằm giúp nông dân, các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp chất lượng cao với chi phí thấp nhất, nhưng thu về giá trị kinh tế cao từ những sản phẩm nông nghiệp có chất lượng tốt, tỉnh xác định phải thực hiện chuyển đổi số và coi đây là giải pháp quan trọng để phát triển bền vững.