kinh tế nông nghiệp
Thu nhập tiền tỷ nhờ trồng rau má hướng theo hữu cơ tại xã Yên Thắng
Với lợi thế thổ nhưỡng thuận lợi, cây rau má được trồng hướng theo hữu cơ đã trở thành rau màu chủ lực, đem lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân xã Yên Thắng (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình).
9 giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp năm 2023
Trong cuộc làm việc đầu năm mới đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đã chia sẻ và thống nhất tư duy làm việc trong thời gian tới với tập thể cán bộ trong đơn vị. Đặc biệt, Bộ trưởng cũng đề ra 9 giải pháp cụ thể mang tính đột phá để phát triển nông nghiệp năm 2023.
Tập trung sản xuất, quản lý mã vùng trồng vải thiều
Để đảm bảo có đủ sản lượng vải thiều đáp ứng các yêu cầu điều kiện về kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm của các nước nhập khẩu, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang đề nghị UBND các huyện sản xuất vải thiều trọng điểm, các đơn vị thuộc Sở tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp.
Bức tranh tươi sáng của kinh tế nông nghiệp, công nghiệp Lào Cai
Lào Cai - Vừa chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, lại phải đương đầu với những khó khăn do sự bất ổn của chính trị - kinh tế thế giới, nhưng năm 2022, cùng với đất nước, tỉnh Lào Cai hiển hiện bức tranh “gam màu sáng” tăng trưởng kinh tế.
Triển vọng hợp tác phát triển ngành hàng rau quả
Theo thống kê của Bộ Công Thương, trong 11 tháng năm 2022, ngành hàng rau quả có sự tăng trưởng mạnh mẽ với trị giá xuất khẩu ước đạt 3,1 tỷ USD. Một trong những động lực thúc đẩy phát triển ngành hàng này chính là những cái "bắt tay" hợp tác giữa khu vực công -tư và chính các doanh nghiệp với nhau.
Hưng Yên: Vợ chồng 8X làm giàu từ nghề nuôi “gà tiến Vua”
Gần 2 thập kỷ gắn bó với nghề nuôi gà Đông Tảo – loại gà được mệnh danh “gà tiến Vua”, vợ chồng anh Nguyễn Tiến Thắng (sinh năm 1983, thôn Ninh Vũ, xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) đã xây dựng được cơ ngơi bề thế với căn nhà 3 tầng khang trang và 3 khu chuồng trại trị giá hàng tỷ đồng.
Nâng cao giá trị kinh tế từ trồng bưởi Diễn
Nhắc tới bưởi Diễn thường nhiều người sẽ nghĩ ngay tới một giống bưởi ngon nức tiếng thuộc làng Diễn trước đây, nay thuộc địa bàn các phường: Minh Khai, Phú Diễn, Phúc Diễn, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội. Trong khoảng vài chục năm trở lại đây, khi tốc độ thị hoá phát triển nhanh, mạnh mẽ, quỹ đất ngày càng bị thu hẹp, thì cũng là lúc mà giống bưởi quý này được các chủ vườn chiết ghép, nhân giống bán cho bà con nông dân ở nhiều nơi tới mua mang về trồng.
Tạo vùng nguyên liệu, kiểm soát chất lượng và số lượng nông sản theo tiêu chuẩn
Bộ NN&PTNT đã phê duyệt đề án Thí điểm vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn phục vụ tiêu thụ trong nước và xuất khẩu giai đoạn 2022-2025 (Quyết định 1088/QĐ-BNN -KTHT). Mục tiêu của đề án là sẽ hình thành được 5 vùng nguyên liệu đạt chuẩn, ở 13 tỉnh, thành phố trọng điểm.
Hà Tĩnh: Nông dân đẩy mạnh sản xuất vụ Đông
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, những ngày này bà con nông dân các huyện tại Hà Tĩnh đang tập trung ra đồng đẩy nhanh tiến độ sản xuất cây trồng vụ Đông.
Việt Nam hướng tới nền nông nghiệp sinh thái, xanh, hữu cơ
Hiện nay, ở Việt Nam, nhiều mô hình nông nghiệp sinh thái, xanh, hữu cơ có hiệu quả kinh tế được phát triển và nhân rộng.
Thúc đẩy giải pháp nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp ở huyện Tam Dương
Với lợi thế đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, huyện Tam Dương tích cực khai thác tiềm năng, sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Nhờ đó, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, nâng cao thu nhập cho người dân.
Hợp tác công tư nhằm giảm phát thải và phát triển nông nghiệp bền vững
Trong khuôn khổ Đối tác Phát triển Nông nghiệp Bền vững tại Việt Nam (PSAV), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) đã phối hợp Công ty TNHH Nestlé Việt Nam tổ chức Diễn đàn "Nông nghiệp sinh thái: Giải pháp thiết thực giảm phát thải và phát triển nông nghiệp bền vững" với mục tiêu hướng đến nền nông nghiệp xanh, ít phát thải và thích ứng với biến đổi khí hậu. Diễn đàn đã thu hút hơn 100 đại biểu đại diện các Bộ, ngành, các tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Phát triển các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo hướng ứng dụng công nghệ cao
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhất là nuôi trồng thủy sản đang được nhiều địa phương ở Thủ đô Hà Nội đang tập trung thực hiện, tạo nên vòng nuôi tuần hoàn khép kín, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Tương Dương (Nghệ An): Nhiều gia đình xóa đói giảm nghèo nhờ chăn nuôi trâu bò
Tương Dương là huyện miền núi vùng cao, với diện tích đồi núi (chiếm 99,2%) có lợi thế về phát triển chăn nuôi trâu, bò, nguồn thức ăn tự nhiên khá dồi dào, khí hậu thích hợp. Từ chăn nuôi nhỏ lẻ, nay người dân đã biết đầu tư chăn nuôi theo hướng gia trại, trang trại rút ngắn chu kỳ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, mở ra hướng thoát nghèo cho người dân.
Đưa đặc sản vùng miền đi xa nhờ thay đổi cách làm truyền thống
Doanh nhân Nguyễn Thị Thành Thực đã có 30 năm tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp. Tại Diễn đàn Kinh tế “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo”, bà đã chia sẻ kinh nghiệm thay đổi cách làm truyền thống, đưa sản phẩm đặc sản vùng miền đi xa.
Nâng cao và phát triển bền vững chuỗi giá trị cây quế
Tỉnh Lào Cai đề ra mục tiêu đến năm 2025 có 30% sản phẩm quế được công nhận hữu cơ. Trong năm 2023, sẽ kêu gọi các tổ chức nước ngoài, thu hút các doanh nghiệp phấn đấu xây dựng mới cấp chứng chỉ hữu cơ 7.500 ha đạt tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế phục vụ xuất khẩu...
Sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, hướng hữu cơ đang được phát triển mạnh mẽ
Thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã hình thành và phát triển kinh tế trang trại theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp; chuyển ruộng trũng sang nuôi trồng thủy sản; dồn điền đổi thửa; phát triển chăn nuôi trang trại ngoài khu dân cư; phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao...
Phụ phẩm nông nghiệp: Tài nguyên còn bỏ ngỏ
Việt Nam có khối lượng lớn các phụ phẩm nông nghiệp nhưng tỉ lệ sử dụng để tạo giá trị tăng thêm và giảm tác động tiêu cực đến môi trường còn thấp.
Người dân vùng cao làm nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu
Sau 3 năm triển khai, thực hiện, Dự án “Tăng cường tiếng nói và năng lực của nhóm nông dân người dân tộc dễ bị tổn thương đối với biến đổi khí hậu ở Tây Bắc Việt Nam - VOF” đã gặt hái được những kết quả đáng mừng.