Nem ống luồng, sản phẩm OCOP độc đáo của Xứ Thanh
Nem ống luồng còn được biết đến là nem lợn mán, xuất hiện từ rất lâu tại vùng Bến En, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa, có đặc tính vượt trội về khâu bảo quản và vận chuyển.
Nem nắm Giao Thủy: Sản phẩm OCOP tiềm năng của Nam Định
Nem nắm Giao Thủy, sản vật có từ thời nhà Trần, được người dân huyện Giao Thuỷ dành trọn tâm huyết nâng tầm thành đặc sản truyền thống dùng để tiến vua từ thời Phủ Thiên Trường, mỗi khi đất nước có những sự kiện lớn.
Hướng đi mới cho nền nông nghiệp tuần hoàn ở Thanh Chương
Nuôi trùn quế từ chất thải chăn nuôi heo đã đem lại nguồn thu nhập tiền tỷ mỗi năm cho một thanh niên 9X ở xã Thanh Lâm (Thanh Chương, Nghệ An). Nhưng trên hết, mô hình này đã và đang mở ra một hướng đi mới cho nền nông nghiệp tuần hoàn địa phương.
Thanh Hóa giới thiệu các sản phẩm OCOP trong dịp Quốc khánh 2/9
36 gian hàng với hơn 200 sản phẩm OCOP tiềm năng của 14 huyện, thị, thành phố được trưng bày tại công viên Hội An (TP Thanh Hóa), nhân dịp chào mừng 78 năm cách mạng tháng 8 và quốc khánh mùng 2/9
Mật ong bạc hà: Sản phẩm OCOP của vùng núi đá Hà Giang
Hà Giang nằm ở vùng Tây Bắc của Việt Nam, luôn được biết đến là miền địa đầu, vầng trán của Tổ Quốc với vùng cao nguyên đá quanh năm mây phủ. Nơi đây được mệnh danh là thiên đường của những đặc sản độc đáo…. và mật ong bạc hà là một trong những đặc sản đó.
Sản phẩm OCOP: Bánh Gai Ninh Giang, Hải Dương
Xuất hiện từ hơn 700 năm trước, ban đầu bánh gai tròn như quả chanh, không có lá bọc và rất hiếm, chỉ được dùng trong ngày Tết hay nhà có giỗ chạp.
Đưa sản các sản phẩm OCOP tới gần hơn với người tiêu dùng
“Tuần hàng quảng bá nông sản Hà Nội và các tỉnh, thành phố năm 2023” được kỳ vọng đưa thương hiệu sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng, từ đó định hướng chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong tương lai phù hợp với nhu cầu và thực tiễn của thị trường.
Sản xuất xanh, sạch là xu hướng tất yếu đối với doanh nghiệp
Khi ý thức của người dân về sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường ngày càng được nâng cao, việc nhận thức và chuyển đổi sản xuất xanh, phân phối xanh là điều bắt buộc đối với các doanh nghiệp.
Hà Tĩnh: Triển vọng từ giải pháp nuôi tôm trên cát
Việc áp dụng quy trình nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm là giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi, con người và cả bảo vệ môi trường.
Thanh Hóa: Thu trăm triệu đồng mỗi năm nhờ nuôi ốc nhồi
Tận dụng những cánh đồng hoang gần nhà để cải tạo thành ao nuôi ốc nhồi, một nông dân ở huyện Như Thanh, Thanh Hoá đã tạo ra thu nhập hàng trăm triệu đồng, chỉ sau hơn 1 năm khởi nghiệp.
Thêm nhãn hiệu sầu riêng Cư M'gar tại tỉnh Đắk Lắk
Sau nhãn hiệu sầu riêng Krông Pắk, Đắk Lắk đã có thêm hiệu sầu riêng Cư M'gar với hàng ngàn héc ta và 37 mã vùng trồng, thành quả cho những nỗ lực của người dân và chính quyền địa phương.
Quế Văn Yên: Sản phẩm OCOP đặc hữu của Yên Bái
Nằm trong vùng khí hậu phù hợp với sự sinh trưởng của cây quế, vùng quế Văn Yên được hình thành lâu đời và gắn liền với cuộc sống của người dân tộc Dao.
Nếp xoắn Tân Trào: Đặc sản truyền thống của người dân Kiến Thụy
Giống lúa Nếp xoắn ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy đã được Trung tâm Tài nguyên thực vật thuộc Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu phục hồi và bảo tồn nguồn gen.
Trình tự chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Trong nhiều năm trở lại đây, việc chuyển đổi nông nghiệp từ canh tác truyền thống sang canh tác theo hướng hữu cơ dần nhận được nhiều sự quan tâm. Vậy để chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang canh tác hữu cơ các trang trại cần thực hiện những gì?