Cây Mía đóng vai trò chủ lực - mũi nhọn trong phát triển kinh tế ở xã Nam Phong
Huyện Cao Phong (tỉnh Hòa Bình) không chỉ nức tiếng với cây Cam, mà cây Mía nơi đây cũng đóng vai trò chủ lực - mũi nhọn trong phát triển kinh tế của bà con nông dân trong huyện nói chung và xã Nam Phong nói riêng.
Hà Tĩnh: Trồng dâu, nuôi tằm nâng cao thu nhập cho nông dân
Nhiều nông dân ở xã An Dũng (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi những diện tích trồng cây ngắn ngày hiệu quả kinh tế thấp sang trồng dâu để nuôi tằm cho hiệu quả kinh tế cao, có những hộ thu nhập trên trăm triệu đồng mỗi năm.
Sản phẩm OCOP Việt Nam kể câu chuyện văn hóa đặc sắc tại Hội chợ thủ công mỹ nghệ quốc tế Milan
Tại Hội chợ thủ công mỹ nghệ quốc tế AF-L'ARTIGIANO IN FIERA năm 2024 tại Milan (Italia), các sản phẩm OCOP Việt Nam, sản phẩm thủ công mỹ nghệ tiêu biểu có lợi thế xuất khẩu của Việt Nam được giới thiệu tới các đơn vị thương mại, người tiêu dùng của các nước châu Âu. Đồng thời giới thiệu tới khách tham quan hội chợ về văn hoá đặc trưng vùng miền của Việt Nam thông qua các câu chuyện của sản phẩm OCOP Việt Nam.
Đông Cương – Điểm hẹn của mùa hoa dịp Tết
Mỗi độ xuân về, làng hoa Đông Cương lại khoác lên mình một tấm áo mới với muôn vàn sắc màu rực rỡ. Hàng ngàn bông hoa đua nhau khoe sắc, tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp. Hương thơm dịu nhẹ của hoa hòa quyện với không khí trong lành, tạo nên một cảm giác thư thái, dễ chịu.
Nuôi tôm công nghệ cao, mỗi vụ nông dân Bến Tre thu lợi nhuận từ 700 - 800 triệu đồng/ha
Nuôi tôm công nghệ cao đang mở ra hướng phát triển bền vững ngành thủy sản tỉnh Bến Tre. Hiện nay, ngư dân 3 huyện ven biển là Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre) đã nuôi được trên 3.600 ha, năng suất bình quân từ 60 - 70 tấn/ha mặt nước, lợi nhuận trung bình mỗi ha từ 700 - 800 triệu đồng/vụ nuôi.
Khởi nghiệp từ các mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở vùng cao Hà Giang
Trong những năm qua, nhiều tấm gương khởi nghiệp từ nông nghiệp đã xuất hiện, góp phần mang lại sự đổi thay cho đời sống của người dân vùng cao Hà Giang. Những mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp vùng cao không chỉ nâng cao thu nhập cho bà con mà còn giúp bảo tồn bản sắc văn hóa, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Giải thưởng Lương Định Của lần thứ 19 tôn vinh 36 nhà nông trẻ xuất sắc, lan tỏa mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp
36 nhà nông trẻ xuất sắc được nhận giải thưởng Lương Định Của là những thanh niên xuất sắc nhất được Hội đồng xét tặng giải thưởng thống nhất lựa chọn trong số 89 hồ sơ đề cử từ 56 tỉnh, thành Đoàn. Đây là những hạt nhân nòng cốt trong phong trào Thanh niên khởi nghiệp, sản xuất kinh doanh giỏi, lan tỏa mạnh mẽ, khích lệ thanh niên nông thôn hăng hái thi đua lao động sản xuất vươn lên làm giàu.
Khởi nghiệp làm giàu với trà hoa vàng, 9X thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm
Thưởng thức trà từ xa xưa đã là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam và cho đến tận bây giờ vẫn giữ nguyên được bản sắc dân tộc. Có rất nhiều loại trà tốt cho sức khỏe, trong đó Trà Hoa Vàng Tam Đảo là một trong trong những thứ trà được mọi người ưa chuộng.
Thành tựu nổi bật trong xây dựng nông thôn mới và phát triển sản phẩm OCOP ở Hiệp Đức
Huyện Hiệp Đức (tỉnh Quảng Nam) qua nhiều năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) và Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có những thành quả rõ rệt. Các sản phẩm OCOP không chỉ mở ra cơ hội phát triển nông nghiệp địa phương, mà còn giúp người dân miền núi thay đổi tư duy sản xuất và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường.
Người dân Hà Tĩnh nuôi thành công cua đồng sinh sản
Một hộ dân tại Thành phố Hà Tĩnh đã nuôi thử nghiệm thành công cua đồng sinh sản. Chất lượng và số lượng cua giống đảm bảo yêu cầu, mở ra hướng sản xuất mới, nâng cao thu nhập cho người dân.
Xây dựng thương hiệu cho nông sản chủ lực của Thanh Hóa vươn tầm thế giới
Với tiềm năng đất đai màu mỡ và khí hậu thuận lợi, Thanh Hóa đã xác định 12 sản phẩm nông nghiệp chủ lực để tập trung phát triển. Qua việc ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng thương hiệu và mở rộng thị trường, tỉnh nhà đang hướng tới mục tiêu đưa các sản phẩm này vươn tầm thế giới, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho người dân
Người dân Hà Tĩnh đội đèn săn “rồng đất”
Người dân một số vùng của huyện Nghi Xuân, Đức Thọ… (tỉnh Hà Tĩnh) đến mùa mưa rét lại chuẩn bị dụng cụ, đội đèn ra đồng lội nước bắt rươi để bán. Loài vật được còn được gọi là "rồng đất" này đem lại nguồn thu hàng triệu đồng mỗi đêm.
Tỉnh Long An khởi động triển khai 33 mô hình điểm chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp
Trong giai đoạn 2024-2025, dù không thuộc các tỉnh thực hiện mô hình thí điểm, tỉnh Long An vẫn chủ động căn cứ vào nội dung của các mô hình thí điểm do Bộ NN&PTNT triển khai cho các địa phương vừa qua để ban hành kế hoạch thực hiện 33 mô hình chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh.
Liên kết chuỗi sản xuất tiêu thụ giúp nông sản miền núi Khánh Hòa vươn xa các thị trường
Trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có 81 liên kết chuỗi sản phẩm nông nghiệp duy trì hoạt động; nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã đã tham gia vào liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, xây dựng được thương hiệu và nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường. Điều này giúp nông sản Khánh Hòa lan tỏa trên thị trường nhất là những nông sản thế mạnh ở địa bàn miền núi.