Vài suy nghĩ về việc khả năng bia Tư Lương (Gia Lai) ghi sai tên vua Chăm!
Bia Tư Lương được giáo sư Arlo Griffiths - Viện Viễn Đông Bác Cổ giải mã. Ngày 4/10/2019, bản dịch bia ký Tư Lương được công bố chính thức, các phương tiện truyền thông đưa tin rầm rộ về sự kiện đặc biệt này.
Một triệu ha lúa chất lượng cao: Gạo giảm phát thải chưa có đơn hàng nào được đối tác đặt mua
Cần Thơ là địa phương đầu tiên tham gia thực hiện thí điểm Đề án Phát triển 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Đề án). Đề án thí điểm 50ha đã thu hoạch, tuy nhiên, đến nay gạo "giảm phát thải" vẫn còn nằm trong kho doanh nghiệp và chưa có đầu ra.
Phòng vệ thương mại thêm "lá chắn" cho hàng hóa trong nước trước làn sóng hàng nhập khẩu
Để ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không công bằng của hàng hóa nhập khẩu theo đúng quy định pháp luật và cam kết quốc tế, ngành công thương đang tập trung triển khai Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 2/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới” nhằm bảo vệ hàng hoá trong nước trước làn sóng hàng nhập khẩu.
Cơ hội để xuất khẩu gạo của Việt Nam lập kỷ lục mới khi vượt kim ngạch 5 tỷ USD
Trong 7 tháng qua, Việt Nam đã xuất khẩu gạo được trên 5,1 triệu tấn, với kim ngạch đạt 3,2 tỷ USD, tăng 25% về lượng và 5,8% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái. Với đà tăng nhập khẩu của các đối tác, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm nay có thể cán mốc khoảng 8 triệu tấn, thu về hơn 5 tỷ USD - mức kỷ lục mới của ngành.
TP.HCM 6 tháng đầu năm 2024, kinh tế xanh bứt phá, tiềm năng phát triển bền vững
TP.HCM đang chứng kiến những dấu hiệu khả quan về tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2024, với GRDP ước tăng 6,46% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cũng chỉ ra những thách thức và rủi ro tiềm ẩn, đòi hỏi sự điều chỉnh chính sách phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, hướng tới tăng trưởng bền vững.
Nỗ lực xây dựng những vùng chăn nuôi an toàn gia tăng thị phần xuất khẩu
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu nửa đầu năm 2024 đạt 240 triệu USD, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong số đó, chiếm phần lớn là các sản phẩm thịt chế biến, tiếp đến là thịt lợn tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. Việc xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi chưa tương xứng với khả năng sản xuất trong nước bởi sản phẩm chăn nuôi thời kỳ hội nhập đòi hỏi phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật rất nghiêm ngặt.
Vùng Đồng bằng sông Hồng khẳng định vai trò vùng động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng trong 7 tháng qua đạt 7,21%, cao hơn bình quân chung của cả nước; đứng thứ 3/6 vùng kinh tế của cả nước và gấp 1,3 lần Vùng Đông Nam Bộ. Với những kết quả nổi bật, Đồng bằng sông Hồng khẳng định vai trò vùng động lực, định hướng cho tăng trưởng nền kinh tế cả nước.
Cơ hội vàng hay rủi ro tiềm ẩn trong ngành nông nghiệp Việt Nam trước thách thức định giá tín chỉ carbon
Thị trường tín chỉ carbon đang là tâm điểm chú ý của thế giới, và Việt Nam cũng không nằm ngoài cuộc chơi. Nông nghiệp, vốn được coi là ngành mũi nhọn, đang được kỳ vọng sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và khai thác thị trường này.
Phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng dừa và tham gia thị trường tín chỉ carbon
Với diện tích dừa lớn nhất cả nước, Bến Tre có tiềm năng lưu trữ từ 1,9 - 5,8 triệu tấn CO2 (chưa kể cây dưới tán dừa), có tiềm năng tham gia thị trường tín chỉ carbon, cũng như hướng đến nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, chống biến đổi khí hậu.
Những vấn đề cấp bách trong đào tạo nhân lực phát triển thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam
Theo các chuyên gia, hiện nay, đa số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cả nông dân đặc biệt quan tâm đến tín chỉ carbon và việc đáp ứng yêu cầu về tín chỉ carbon, tham gia vào thị trường tín chỉ carbon để có thể hưởng lợi từ đó. Nhưng thực tế cho thấy, việc am hiểu về lĩnh vực này và nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn rất thiếu.
Nâng tầm giá trị, thương hiệu sâm Việt Nam cần phải thống nhất từ tên gọi sản phẩm
"Trước tiên chúng ta phải thống nhất gọi tên sản phẩm, thương hiệu là sâm Việt Nam. Sau đó mới truy xuất nguồn gốc về sâm Ngọc Linh hay sâm Lai Châu... đưa ra thị trường để khách hàng lựa chọn mua, tiêu dùng", Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh.
Khai phá những nét đặc trưng để sản phẩm OCOP phát triển
Ngoài việc đáp ứng các tiêu chí ra, thì sản phẩm OCOP là phải có câu chuyện sản phẩm riêng, cuốn hút, có giá trị và gợi nhớ về dấu ấn của vùng đất đó. Bởi đây là giá trị mềm mà các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm được sản xuất ở những vùng đất khác không thể có được.
Liên kết chăn nuôi nông hộ trong xu thế doanh nghiệp chăn nuôi FDI đang chiếm tỷ lệ áp đảo
Trong 5 năm qua, tỷ lệ chăn nuôi nông hộ giảm từ 5-7%/năm, riêng năm 2019-2022, cơ sở chăn nuôi nhỏ, quy mô nông hộ giảm 15-20%. Trong khi đó, doanh nghiệp chăn nuôi FDI đang chiếm tỷ lệ áp đảo. Ngành chăn nuôi đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo xu hướng giảm chăn nuôi nhỏ lẻ ở hộ gia đình, tăng mạnh các hộ chăn nuôi chuyên nghiệp và trang trại quy mô lớn.
Thương hiệu quốc gia góp phần thúc đẩy phát triển ngoại thương và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Bộ Công Thương được Chính phủ giao là cơ quan chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, tổ chức và DN để triển khai Chương trình THQG Việt Nam. Từ đó xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín về hàng hóa và dịch vụ chất lượng cao, góp phần thúc đẩy phát triển ngoại thương và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.