Gần 100 Tổng Biên tập cùng bàn thảo 'báo chí giải pháp' giúp báo chí chính thống khẳng định vị thế
Báo chí giải pháp, báo chí xây dựng không chỉ mang đến những phương pháp tiếp cận mới mẻ và tích cực cho báo chí mà còn là cơ hội để các cơ quan báo chí Việt Nam khẳng định vai trò của mình trong việc định hình và thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm rõ để chuẩn bị có hiệu quả
Có những DN vội vã mua tín chỉ carbon để chuẩn bị việc ứng phó với Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Trong khi đó các yêu cầu, hướng dẫn của EU vẫn chưa rõ ràng và chưa có sự công nhận liên quan đến cơ chế giá carbon hay bù trừ tín chỉ.
Nông nghiệp đô thị Hà Nội trong xây dựng thành phố thông minh
Với việc sát nhập toàn bộ tỉnh Hà Tây và một phần của 2 tỉnh Hòa Bình và Vĩnh Phúc vào Hà Nội, diện tích đất nông nghiệp toàn thành phố lên tới trên 197.793 ha, chiếm 58,9% diện tích tự nhiên; dân số nông thôn có 4,3 triệu người với lực lượng lao động chiếm trên 56% tổng số lao động, đã đưa Thủ đô trở thành một địa phương sản xuất nông nghiệp lớn ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Tuy nhiên, giá trị sản xuất nông nghiệp mới chiếm 2,3% tổng sản phẩm (GRDP) và đáp ứng được từ 30% đến 65% nhu cầu của nhân dân Thành phố.
Doanh nghiệp logistics trước cơ hội đầy triển vọng cho lộ trình xanh hóa
Hiện nay, nhiều công ty logistics trên toàn cầu đang nỗ lực cho mục tiêu Net-Zero và đây là thời điểm tốt nhất, đầy triển vọng cho các doanh nghiệp logistics hoạt động tại Việt Nam. Các doanh nghiệp có thể triển khai các giải pháp thông qua hợp tác với các đối tác khác nhau, đồng thời có điều kiện nhận được những ưu đãi từ Chính phủ để thúc đẩy dự án đáp ứng mục tiêu này.
Người nông dân và hành trình chinh phục thị trường “ngoại” từ nông sản Việt
Sau 6 năm triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo nên cú hích quan trọng trong niền nông nghiệp nước nhà. Tại Thanh Hóa, Chương trình OCOP không chỉ đơn thuần là một hoạt động kinh tế mà còn là một cầu nối để truyền tải những câu chuyện văn hóa đặc sắc về đất và con người xứ Thanh.
Xây dựng cơ chế thị trường linh hoạt thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong nông nghiệp
Để thúc đẩy đổi mới sáng tạo xanh trong Nông nghiệp, Việt Nam cần xây dựng một cơ chế thị trường linh hoạt, nơi các sản phẩm nông nghiệp xanh được khuyến khích và hỗ trợ phát triển.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp là xu hướng tất yếu
Trong quá trình phát triển của kỷ nguyên công nghệ, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu mà mọi quốc gia trên thế giới đều đang hướng tới.
Trái cây vùng ĐBSCL cần đáp ứng yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn, chất lượng để rộng cửa xuất khẩu
Là vùng sản xuất rau quả lớn của cả nước, vùng ĐBSCL cần hướng đến sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, khi đạt được các tiêu chuẩn thì tiến hành xây dựng thành những sản phẩm OCOP để xúc tiến vào các thị trường, nhất là những thị trường khó tính, yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn, chất lượng.
Trình tự chuyển đổi nông nghiệp tuyến tính sang nông nghiệp tuần hoàn
Trong nhiều năm trở lại đây, việc chuyển đổi nông nghiệp từ canh tác truyền thống sang canh tác theo hướng hữu cơ dần nhận được nhiều sự quan tâm. Vậy để chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang canh tác hữu cơ các trang trại cần thực hiện những gì?
Workshop làm bánh Trung thu cùng các gia đình Tổng Lãnh sự ASEAN và tiệc trà họp mặt “Tròn đầy niềm vui – trọn tình hữu nghị”
Chiều ngày 14/9/2024, nhân dịp Tết Trung thu - được biết đến như ngày tết của tình thân, sum vầy, yêu thương - là truyền thống văn hóa của Việt Nam và các nước Đông Á. Hội Hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á TP.HCM phối hợp với Đây là An Viên Trà – An Nhơn tổ chức: Workshop làm Bánh trung thu cùng các Gia đình Tổng Lãnh sự ASEAN và tiệc trà họp mặt ASEAN “Tròn đầy niềm vui - Trọn tình hữu nghị” nhằm tôn vinh và thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia ASEAN.
Kinh nghiệm quốc tế về kinh tế Tuyến tính chuyển sang kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Nếu mô hình kinh tế truyền thống chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất và loại bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải khổng lồ thì mô hình kinh tế tuần hoàn chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín nhằm hạn chế phế thải. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là một cơ hội lớn để phát triển bền vững, không chỉ đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường, mà còn để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tuyên truyền về tăng trưởng xanh, lợi thế đã có và rất cần những cuộc dấn thân
Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh... đang trở thành vấn đề thời sự, được báo chí, truyền thông khai thác triệt để. Từ khóa "xanh" đã trở thành xu hướng ăn sâu vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đương nhiên trở thành "chiếc bánh" mà cơ quan báo chí nào cũng muốn có phần. Bởi thế, từ báo trung ương tới địa phương, truyền hình, phát thanh, báo viết, điện tử... đều dành một dung lượng đáng kể truyền thông về tăng trưởng xanh.
Bản giao hưởng văn hóa xứ Thanh trong hành trình phát triển
Thanh Hóa được ví như một bức tranh muôn màu của các dân tộc thiểu số. Nơi những giá trị văn hóa độc đáo hòa quyện vào nhau, tạo nên một bản giao hưởng đa sắc màu. Phát huy giá trị văn hóa không chỉ làm phong phú thêm di sản của tỉnh mà còn là động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Nhớ về một cuộc thi nhân kỷ niệm 3 năm xuất bản Tạp chí
Vậy là Tạp chí Doanh nghiệp và Kinh tế xanh đã tròn 3 năm từ ngày xuất bản số đầu tiên 31/8/2021. Có thể nói đó là 3 năm đầy thử thách với một tạp chí chuyên ngành mới mẻ.