Xây dựng hành lang pháp lý, chính sách ưu đãi để phát triển các loại hình KCN, khu kinh tế mới
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ mục tiêu thể chế hóa các chính sách ưu đãi riêng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư về thủ tục hành chính, thuế, đất đai; xây dựng mô hình mới thẩm quyền được phân cấp mạnh mẽ hơn cho các ban quản khu công nghiệp, khu kinh tế; quy hoạch, bố trí đất đai, nguồn lực kèm theo, để “có chính sách hấp dẫn nhất đối với doanh nghiệp, nhà đầu tư”.
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong báo chí để tạo ra các sản phẩm báo chí tốt hơn
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong ngành báo chí, nhưng liệu nó có thực sự mang lại lợi ích như kỳ vọng? Bên cạnh những lợi ích, một số nghiên cứu gần đây cho thấy việc sử dụng AI trong lĩnh vực truyền thông, báo chí có thể gây ra cả những tác hại nếu không biết khai thác, quản lý phù hợp.
Mỗi một sản phẩm là những nhịp cầu kết nối văn hóa
Trong hàng trăm sản phẩm OCOP đã được công nhận tại Thanh Hóa, mỗi sản phẩm đều mang trong mình một phần hồn của quê hương. Đó là kết quả của sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa bàn tay khéo léo của người nghệ nhân và sự sáng tạo không ngừng của những chủ thể.
Phục hồi sinh kế cho người dân sau bão lũ, không để xảy ra dịch bệnh trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
Thứ trưởng Bộ NN&PTNTPhùng Đức Tiến nhấn mạnh, để sớm khôi phục sản xuất, tạo nhanh sinh kế cho người dân, địa phương cần chọn đối tượng, chuẩn bị vật tư, thức ăn, vệ sinh môi trường… để sớm đầu tư vào vụ mới, chu kỳ chăn nuôi mới; Tập trung ổn định sinh kế trước mắt cho người dân, cùng với đó là đảm bảo an toàn vệ sinh để không xảy ra dịch bệnh trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp là ưu tiên hàng đầu của ngành nông nghiệp hiện nay.
Quan tâm đến người cao tuổi là trách nhiệm của toàn xã hội
Ngày Quốc tế người cao tuổi (International Day for Older Persons) được Liên Hiệp Quốc vinh danh vào 1/10/1991. Ngày này được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức về các vấn đề ảnh hưởng đến người cao tuổi như quá trình lão hóa cũng như tuyên truyền cổ động cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ người cao tuổi.
Chuyên gia hiến kế “hồi sinh” hàng nghìn cây xanh bị gãy đổ do bão ở Hà Nội
Trong đợt bão số 3 vừa qua, Thủ đô Hà Nội bị thiệt hại nặng nề với khoảng 25.000 cây gãy đổ, trong đó có 8.700 cây đô thị. Việc rất nhiều cây xanh gãy đổ, bao gồm cả những cây to, cây cổ thụ không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, đời sống của người dân mà còn mất mỹ quan đô thị. Nhiều chuyên gia đã hiến kế giải pháp phục hồi cây gãy đổ và phát triển cây xanh đô thị bền vững.
Doanh nghiệp tham gia thị trường carbon cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng và đón trước những xu thế
Các chuyên gia nhận định: Thị trường carbon hướng tới giảm phát thải CO2 trong các ngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi lớn về đầu tư công nghệ, nên các doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng, đón trước những xu thế và bắt kịp để tạo thành cơ hội. Bằng việc bán tín chỉ carbon trên thị trường giao dịch, các DN có thể thu được tiền để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Do đó, thị trường carbon là một động lực rất tốt cho quá trình tiến tới Net Zero vào năm 2050.
Việt Nam cần xây dựng chiến lược chuyển đổi xanh quốc gia mang tính tổng thể nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực
Chuyển đổi xanh đang trở thành “một cuộc đua” ở cấp độ toàn cầu. Các quốc gia lớn đã và đang dành nhiều nguồn lực và thiết kế nhiều khuôn khổ pháp lý lẫn thực tiễn để thúc đẩy chuyển đổi xanh tại quốc gia cũng như tạo tác động tới các quốc gia khác. Vì vậy, Việt Nam cần tham gia với quyết tâm và nỗ lực tương xứng với cam kết mạnh mẽ của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại COP26, COP27 để khẳng định sự tiên phong của quốc gia cũng như tranh thủ một cách hiệu quả các nguồn lực quốc tế trong bối cảnh chuyển đổi xanh.
Thủ đô mà không sử dụng giải pháp kinh tế xanh thì khó có thể phát triển
Đó là khẳng định của PGS.TS Bùi Thị An tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề: "Kinh tế Hà Nội - 70 năm vì mục tiêu phát triển tuần hoàn, bền vững", ngày 25/9.
Có nhiều lợi thế, nhưng vì sao thu hút đầu tư nước ngoài vào Đồng bằng sông Cửu Long vẫn thấp nhất cả nước?
Báo cáo của VCCI Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấy, tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2015-2023 của toàn vùng thấp nhất cả nước, trong khi các vùng vẫn giữ được xu hướng phục hồi. Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ĐBSCL dù có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng không đáng kể. So với các vùng khác, ĐBSCL có tỷ lệ vốn FDI gần như thấp nhất cả nước, chỉ trên Tây Nguyên.
Hành trình vượt khó của bản vùng cao qua các sản vật truyền thống
Từ khi tham gia Chương trình OCOP, các sản vật truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Thanh Hóa đã dần "lột xác", không chỉ dừng lại ở chỗ tự cung tự cấp mà đã trở thành những sản phẩm hàng hóa có giá trị, giúp bản vùng cao vươn lên thoát nghèo
Bí quyết nào giúp Tiền Giang luôn dẫn đầu vùng ĐBSCL về xuất khẩu hàng hóa?
Trong 8 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tỉnh Tiền Giang ước đạt 3,98 tỷ USD, tăng 12,6% và đạt 79,8% so với kế hoạch năm, đưa Tiền Giang lên vị trí thứ 2 vùng ĐBSCL. Tỉnh này đang phấn đấu xuất khẩu hàng hóa cả năm đạt 5,7 tỷ USD, tăng 4,48% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nâng chất cây ăn quả bằng khoa học kỹ thuật
Từ những vườn cây truyền thống, Thanh Hóa đang dần chuyển mình với những vườn cây ăn quả hiện đại, ứng dụng khoa học - kỹ thuật cao. Sự thay đổi này không chỉ nâng cao năng suất mà còn tạo ra những sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao.
Du lịch xanh phát triển bền vững hướng tới tương lai
Ngày Du lịch Thế giới có tên gọi tiếng anh là World Tourism Day, được cử hành lần đầu tiên bởi Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên Hợp Quốc (UNWTO) vào năm 1980. Tại khóa họp lần thứ 12 của UNWTO, Đại hội đồng quyết định 27/9 mỗi năm để cử hành ngày lễ đặc biệt này.