ngành gỗ Việt Nam
Các doanh nghiệp ngành gỗ đối mặt với khó khăn do thiếu gỗ nguyên liệu
Để vượt qua những thách thức trên và đạt được mục tiêu xuất khẩu trong tương lai, ngành gỗ Việt Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, từ phát triển nguồn nguyên liệu, đổi mới công nghệ sản xuất cho đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế.
Ngành gỗ cần linh hoạt trong quá trình sản xuất cũng như xuất khẩu để thích ứng với thị trường
Cho đến thời điểm này, chế biến và xuất khẩu gỗ của Việt Nam đã khởi sắc trở lại nhưng vẫn còn nhiều điều cần thay đổi để thích ứng với thị trường. Cùng với sự phát triển đơn hàng trong những tháng cuối năm 2024 từ các thị trường truyền thống, ngành gỗ đã vượt qua khó khăn, tiến đến mục tiêu xuất khẩu được đề ra hồi đầu năm 2024.
Xuất khẩu gỗ tăng tốc đầu năm 2024 nhưng 'biến số' toàn cầu vẫn đặt ra nhiều thách thức
Bước vào những tháng đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ có những bước tiến khả quan khi sản phẩm gỗ là mặt hàng duy nhất trong lĩnh vực nông nghiệp có kim ngạch xuất khẩu vượt mốc 1 tỷ USD và chiếm 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành trong tháng 1. Nhưng các chuyên gia cảnh báo vẫn còn nhiều thách thức do những bất ổn toàn cầu mang lại.
Gỗ xuất khẩu đón sóng phục hồi cần 'chuyển mình' đáp ứng các tiêu chuẩn mới
Thách thức trước mắt của ngành gỗ không nhỏ nhưng vẫn có cơ hội cho những doanh nghiệp nhạy bén, linh hoạt. Đây cũng được xem là thời điểm để ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung xây dựng thương hiệu đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững đón sóng phục hồi.
Ngành gỗ đối diện nhiều khó khăn do thị trường suy giảm nhu cầu
Từng đạt giá trị hàng triệu USD mỗi năm trong thời gian dài, nhưng 2 năm trở lại đây, ngành Chế biến gỗ tại tỉnh Gia Lai đã bước vào giai đoạn khó khăn vì cả thị trường nội địa và xuất khẩu đều suy giảm nghiêm trọng. Hầu hết doanh nghiệp chỉ hoạt động cầm chừng, cũng có doanh nghiệp không thể cầm cự phải ngừng hoạt động nhà máy.
Nhiều doanh nghiệp gỗ Bình Định sắp phải đóng cửa vì thiếu đơn hàng
Hầu hết doanh nghiệp chế chiến và xuất khẩu đồ gỗ tỉnh Bình Định đang hoạt động cầm chừng do thiếu đơn hàng. Đến hết Quý II năm nay, nếu không có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa.
Hoa Kỳ gia hạn điều tra lẩn tránh phòng vệ thương mại với gỗ dán Việt Nam
Thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo gia hạn lần thứ sáu thời gian ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng nhập khẩu từ Việt Nam.
Làng nghề gỗ chủ động tăng tốc sản xuất, đón chờ cơ hội mới
Với nhiều làng nghề gỗ, không khí sản xuất đã rất nhộn nhịp ngay từ đầu năm 2023. Bà con đang rất hào hứng đón đợi nhiều cơ hội kinh doanh mới. Việc tích cực sản xuất ngay từ đầu năm sẽ góp phần phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho lao động địa phương.
Năm 2023: Ngành gỗ kỳ vọng tăng trưởng trên 18 tỷ USD
Theo thống kê của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản, năm 2022 được xem là năm khó khăn nhất từ trước đến nay đối với ngành gỗ. Tốc độ tăng trưởng ngành gỗ đạt 7,1%, chủ yếu nhờ vào các thị trường như Đông Bắc Á, Châu Đại Dương, Hàn Quốc, Nhật Bản… còn lại các thị trường như Bắc Mỹ và EU hầu như "đứng im" do suy thoái.
Ngành gỗ tiếp tục đối diện khó khăn
Hiện nay ngành gỗ đang gặp nhiều khó khăn, xảy ra tình trạng nhiều doanh nghiệp hoạt động dưới 50% công suất, một số doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động.
Ngành gỗ và mục tiêu xuất khẩu đạt 17,5 tỷ USD
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 5,48 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Ngành gỗ thêm tự chủ nguồn cung nguyên liệu trong nước
Tại buổi tọa đàm trực tuyến “Xung đột Nga – Ukraine và tác động tiềm tàng tới ngành gỗ Việt Nam” do Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam phối hợp cùng các hiệp hội, hội gỗ địa phương và Tổ chức Forest Trends tổ chức ngày 9/3.