Kinh tế
Thế giới trong "vòng xoáy" giá năng lượng tăng cao - Bài 3: Điều hành giá xăng dầu: Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các công cụ
Xăng dầu là mặt hàng nhiên liệu đầu vào quan trọng trong nền kinh tế nhưng trước biến động của tình hình thế giới đã tăng liên tục trong các kỳ điều hành gần đây, gây những ảnh hưởng không nhỏ cho đời sống, sản xuất nền kinh tế. Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN xung quanh công tác điều hành mặt hàng này trong thời gian qua và sắp tới.
Biến động trái chiều giữa tiền gửi của người dân và doanh nghiệp
Trong khoảng chục năm trở lại đây, số dư tiền gửi của người dân luôn được ghi nhận ở mức cao hơn so với tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Tuy nhiên, số liệu thống kê mới nhất của Ngân hàng Nhà nước trong năm qua đã cho thấy sự thay đổi đáng kể.
Giải ngân vốn đầu tư công: Chậm ngày nào mất cơ hội phục hồi ngày đó
Xác định rõ để giải ngân vốn đầu tư công chậm ngày nào sẽ là mất cơ hội phục hồi ngày đó, Chính phủ đang đốc thúc các bộ, ngành địa phương quyết tâm cao nhất phấn đấu giải ngân hết 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022. Giải ngân vốn đầu tư công được xem như một trong những "mắt xích" quan trọng để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế, thực hiện thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
Giá xăng dầu tại Mỹ tăng kỷ lục
Giá xăng dầu tại Mỹ đã lên cao kỷ lục vượt ngưỡng 4 USD/1 gallon (3,78 lít), mức tăng có thể nói là đe dọa sự ổn định của nền kinh tế, đẩy lạm phát lên cao và ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của người dân Mỹ.
Nhận định ban đầu về những tác động của căng thẳng Nga - Ukraine tới kinh tế Việt Nam
Những xung đột và căng thẳng chính trị giữa các quốc gia luôn có tác động mạnh đến nền kinh tế thế giới, và một trong những điểm nóng mới nhất trên thế giới là xung đột Nga-Ukraine. Xung đột này cũng ảnh hưởng tới rất nhiều khía cạnh kinh tế của nước ta, đặc biệt về các khía cạnh như thị trường chứng khoán, xăng dầu, lạm phát và xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Đức khẩn trương định hình lại cơ cấu năng lượng trước khủng hoảng Ukraine
Căng thẳng địa chính trị giữa Nga và Ukraine (U-crai-na) đã buộc Đức phải giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga. Theo đó, nền kinh tế lớn nhất châu Âu phải khẩn trương định hình lại cơ cấu năng lượng.
Italy công số số liệu kinh tế khả quan
Tuyên bố ngày 1/3 của Cơ quan thống kê quốc gia Italy (ISTAT) cho biết Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2021 của Italy (I-ta-li-a) đã tăng 6,6% so với năm trước, nhờ hoạt động sản xuất phục hồi mạnh mẽ sau năm 2020”, khi nền kinh tế Italy bị đại dịch COVID-19 tác động mạnh.
Dấu ấn phát triển đột phá sản phẩm OCOP
Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) của Yên Bái đã từng bước tạo dựng ngày càng nhiều sản phẩm có thương hiệu mạnh, hình thành liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị bền vững. Qua đó, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, mở đường đưa những sản phẩm chất lượng cao của nông dân Yên Bái đến thị trường trong và ngoài nước.
Nợ xấu ngân hàng vào nửa cuối năm có khả năng tăng mạnh
Các chuyên gia kinh tế dự báo nợ xấu gia tăng là điều đã được dự báo trước khi Covid-19 bùng phát
Kinh tế xanh - đòn bẩy cho phát triển bền vững
Biến đổi khí hậu đang đặt ra những thách thức to lớn đối với các quốc gia. Thực tế này đòi hỏi phải chuyển dịch mô hình tăng trưởng hiện có. Theo đó, hướng tiếp cận “nền kinh tế xanh” đang được quan tâm và phát triển.
Hậu Giang kêu gọi đầu tư đảm bảo phù hợp với nhu cầu của địa phương
Sáng 16/2, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức cuộc họp về Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 26/11/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về lĩnh vực công nghiệp.
Bộ ảnh đồng bào Hà Giang chống dịch và thích nghi trạng thái bình thường mới
Bộ Y tế và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đã ra mắt bộ ảnh “Đồng bào Hà Giang vừa phát triển kinh tế bền vững, vừa chống dịch hiệu quả” nhằm truyền đi thông điệp “Việt Nam chung sống an toàn với dịch Covid-19”.
Bắc Giang xác định không gian phát triển công nghiệp
Theo UBND tỉnh Bắc Giang, từ nay đến năm 2025, tỉnh tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp ở mức cao, theo hướng bền vững để công nghiệp tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế.
Trà Vinh ưu tiên xúc tiến đầu tư vào kinh tế biển
Năm nay, tỉnh Trà Vinh đặt mục tiêu đưa tổng giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh đạt trên 37.000 tỷ đồng, tăng 17% so năm 2021.
Bình Dương ưu tiên đầu tư các dự án giao thông trọng điểm
Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương trong năm 2022 tỉnh đầu tư hạ tầng giao thông; trong đó ưu tiên các dự án trọng điểm kết nối liên vùng, nhằm mở rộng không gian phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ tốt hơn cho các nhà đầu tư, tạo môi trường phát triển bền vững.
Bất chấp dịch bệnh và lạm phát, lao động Mỹ vẫn hưởng lợi về kinh tế
Một số nghiên cứu mới công bố gần đây cho hay bất chấp những tác động của đại dịch COVID-19, hầu hết người dân Mỹ đều đang hưởng lợi về kinh tế ngay cả khi lạm phát tăng cao.
Nông nghiệp thúc đẩy sản xuất đảm bảo mục tiêu quý I
Thực hiện Chỉ thị 01/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc đôn đốc thực hiện hiệu quả nhiệm vụ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nhanh chóng chỉ đạo, điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành để sớm khắc phục những khó khăn, thách thức, tranh thủ thời gian có kế hoạch sản xuất phù hợp, đảm bảo đạt mục tiêu quý I, góp phần đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Ninh Thuận nâng cao hiệu quả kinh tế từ nghề nuôi biển
Thực hiện Quyết định số 1664/QĐ-TTg ngày 4/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Ninh Thuận tập trung phát triển nghề nuôi biển gắn với đổi mới và tổ chức lại lại sản xuất, phát triển công nghệ nuôi, thu hoạch và chế biến sâu để tạo ra các sản phẩm chất lượng góp phần làm gia tăng giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường tiêu thụ.
Kinh tế Peru phục hồi ngoạn mục
Ngày 13/2, Ngân hàng Dự trữ Peru (BCRP) cho biết Peru (Pê-ru) đạt thặng dư thương mại 14,752 tỷ USD trong năm 2021 nhờ xuất khẩu tăng vượt mức trước trước đại dịch COVID-19.