doanh nghiệp kinh tế xanh
Doanh nghiệp bắt nhịp với hành trình chuyển đổi từ nền kinh tế “xám” sang kinh tế “xanh” và bền vững
Hoạt động kinh doanh ngày nay cần hài hòa các giá trị giữa lợi nhuận với những đóng góp về môi trường. Theo đó, việc phát triển xanh, bền vững không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế, mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái thiên nhiên. Bởi vậy, các doanh nghiệp cũng nhanh chóng bắt nhịp với hành trình chuyển đổi sang nền kinh tế “xanh” và bền vững.
Giải pháp thu hút doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vào các dự án xanh đáp ứng xu thế phát triển bền vững
Xu thế của phát triển xanh và bền vững là để đáp ứng bối cảnh toàn cầu hiện nay cũng như việc ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. Điều này yêu cầu các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, quá trình cung ứng dịch vụ phải tính đến các yếu tố về giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đến giảm phát thải...
Tăng trưởng xanh tại Việt Nam và những thách thức của doanh nghiệp chuyển đổi xanh để vươn ra thế giới
Hiện nay, vấn đề về tăng trưởng xanh, phát triển xanh được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt quan tâm thúc đẩy. Quá trình chuyển đổi xanh cũng đã mở ra rất nhiều triển vọng phát triển, hợp tác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại Việt Nam cũng như các cơ hội vươn ra thế giới của các doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp tham gia thị trường carbon cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng và đón trước những xu thế
Các chuyên gia nhận định: Thị trường carbon hướng tới giảm phát thải CO2 trong các ngành sản xuất công nghiệp đòi hỏi lớn về đầu tư công nghệ, nên các doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng, đón trước những xu thế và bắt kịp để tạo thành cơ hội. Bằng việc bán tín chỉ carbon trên thị trường giao dịch, các DN có thể thu được tiền để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Do đó, thị trường carbon là một động lực rất tốt cho quá trình tiến tới Net Zero vào năm 2050.
Doanh nghiệp Hải Phòng hành động xanh kiến tạo tương lai bền vững
Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, thành phố Hải Phòng đã tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch và từng bước triển khai thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh.
Cần tăng tốc chuyển đổi xanh để bước nhanh tới nền kinh tế Net Zero
Để tăng tốc quá trình chuyển đổi xanh thì Chính phủ và doanh nghiệp cần có những hành động mới. Trong đó, Chính phủ và các cơ quan nhà nước, chuyên gia cần hoàn thiện khung chính sách về khử carbon; xây dựng quy định về thị trường carbon, định giá carbon, chứng chỉ xanh...
Kinh nghiệm quốc tế về kinh tế Tuyến tính chuyển sang kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Nếu mô hình kinh tế truyền thống chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất và loại bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải khổng lồ thì mô hình kinh tế tuần hoàn chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín nhằm hạn chế phế thải. Việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là một cơ hội lớn để phát triển bền vững, không chỉ đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường, mà còn để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Tuyên truyền về tăng trưởng xanh, lợi thế đã có và rất cần những cuộc dấn thân
Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh... đang trở thành vấn đề thời sự, được báo chí, truyền thông khai thác triệt để. Từ khóa "xanh" đã trở thành xu hướng ăn sâu vào các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đương nhiên trở thành "chiếc bánh" mà cơ quan báo chí nào cũng muốn có phần. Bởi thế, từ báo trung ương tới địa phương, truyền hình, phát thanh, báo viết, điện tử... đều dành một dung lượng đáng kể truyền thông về tăng trưởng xanh.
Nhớ về một cuộc thi nhân kỷ niệm 3 năm xuất bản Tạp chí
Vậy là Tạp chí Doanh nghiệp và Kinh tế xanh đã tròn 3 năm từ ngày xuất bản số đầu tiên 31/8/2021. Có thể nói đó là 3 năm đầy thử thách với một tạp chí chuyên ngành mới mẻ.
Hải Phòng bứt tốc từ tầm nhìn tăng trưởng xanh và bền vững
Với những lợi thế đặc biệt, tầm nhìn dài hạn và hành động nhất quán, Thành phố Hải Phòng đang trở thành điểm sáng của cả nước trong lộ trình tăng trưởng xanh và bền vững. Điều này càng khẳng định tầm vóc của Thành phố Hải Phòng cùng với Thủ đô Hà Nội và Quảng Ninh đóng vai trò đầu tàu, động lực trong phát triển của cả vùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế số, xã hội số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và các mô hình kinh tế mới.
Xanh hóa ngành nông nghiệp – Làn gió mới trong kinh tế nông thôn
Xanh hóa ngành nông nghiệp là quá trình thay đổi tư duy thuần nông sang sản xuất có trách nhiệm. Trong đó, hạn chế việc sử dụng các loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học. Hướng sản xuất này không chỉ đem lại sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, chất lượng cao, an toàn trong tiêu dùng, mà còn được xác định là một trong những giải pháp để lấy lại sự cân bằng môi trường sinh thái.
Thách thức của doanh nghiệp trong xu hướng nền kinh tế xanh
Chuyển đổi xanh đang là xu hướng và mục tiêu thiên niên kỷ của toàn thế giới, đây cũng là một trong những giải pháp được toàn cầu hướng đến để giảm thiểu tác động của con người đối với môi trường. Hoạt động này gồm nhiều hạng mục như chuyển dịch năng lượng xanh, công nghiệp xanh bền vững và kinh tếtuần hoàn, thách thức của các doanh nghiệp, nhất là doanhnghiệp vừa và nhỏ bắt buộc phải thích nghi.
Cơ duyên đến với nghề báo và hành trình xây dựng tạp chí “xanh”
Có lẽ mọi sự trên đời đều gói gọn trong hai chữ “nhân duyên”. Tôi đến với nghề báo với Tạp chí Doanh nghiệp và Kinh tế xanh cũng vậy. Cơ duyên đến với nghề báo với tôi hoàn toàn bất ngờ và tình cờ.
Thủ tướng: Kinh tế xanh, kinh tế số sẽ là đột phá trong quan hệ Việt-Trung
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tin tưởng hợp tác kinh tế-đầu tư-thương mại Việt Nam-Trung Quốc, nhất là trong lĩnh vực phát triển kinh tế xanh, kinh tế số sẽ là động lực quan trọng, đột phá, giúp đưa mối quan hệ giữa hai nước tiếp tục phát triển lên tầm cao mới.
Phải coi doanh nghiệp là trung tâm trong chuyển đổi xanh với chính sách hỗ trợ minh bạch
Theo phân tích của các chuyên gia, nhận thức về chuyển đổi xanh của Việt Nam ngày càng được nâng lên, từ ý tưởng đã biến thành những hành động cụ thể. Nhiều doanh nghiệp trong nước đã chủ động đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình theo chiều sâu, gắn với phát triển bền vững, thân thiện với môi trường.
Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp sáng tạo khẳng định vị thế doanh nhân
Bộ Chính trị mới đây ban hành Nghị quyết 41 về phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân trong tình hình mới, trong đó nhấn mạnh về yêu cầu khơi dậy tinh thần khởi nghiệp trong toàn xã hội, nhất là trong các lĩnh vực mới, trong thế hệ trẻ với nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cho các ngành, các cấp.