Nhà văn Phan Tất như tôi biết
Ngày đầu năm, nhận được tập truyện ký “Nỗi niềm chia sẻ” của nhà văn Phan Tất từ quê nhà gửi tặng, bỏ qua mọi cuộc vui, tôi dành thời gian đọc hết 300 trang sách.
Trong căn hầm bí mật
Thuở ấy... Chỉ còn vài tiếng đồng hồ nữa là đến Tết cổ truyền của dân tộc.
Biếu quà quan trên dịp Tết của người Việt trong mắt người phương Tây
Ngay từ thế kỷ XVI-XVII, người phương Tây đã đến Việt Nam và ghi chép cẩn thận về văn hóa nước ta. Ngoài những ghi nhận về phong tục tốt đẹp của người Việt trong dịp Tết thì họ cũng không ngại nêu ra những thói xấu.
Tết “cấm rừng” – nét đẹp văn hóa của đồng bào HMông
Tết Cấm rừng là một trong những ngày tết cổ truyền của người Mông được tổ chức vào ngày mồng 2 tháng Hai hàng năm để tỏ lòng biết ơn những gì rừng đem lại cho cuộc sống con người, để bày tỏ tấm lòng thành kính với thiên nhiên, và cũng là để nhắc nhở người Mông tránh xa những gì gây hại cho thiên nhiên, cho con người.
Ngày tết nói chuyện ứng xử
Con người sống trong cộng đồng ắt là phải ứng xử. Đó là việc xử trí mọi việc, mọi điều thích ứng với từng thời gian, không gian, đối tượng cụ thể.
Cỗ tết - bữa tiệc của những giác quan
Ẩm thực Đông phương, Tây phương xưa nay dường như đều có chung suy nghĩ: Ăn ngon là cảm giác hạnh phúc và ấm áp lên hương nhất của cuộc sống con người.
Nên duyên giữa ngày xuân
Ông bị tai biến mạch máu não 4 lần. Bà thì bệnh hiểm nghèo, xạ trị đến lần thứ 21, truyền dịch 10 lần. Vậy mà ông bà rất lạc quan. Ông bảo: “Yêu nhau giữa Tết Mậu Thân/ Xuân đất nước quyện cùng xuân gia đình. Cứ nghĩ lại những ngày ấy là như khỏe ra”.
Những cụm từ hay thành ngữ có chữ Hổ
Hổ là loài vật mạnh mẽ, độc đáo và giầu ý biểu tượng, hổ (cọp, hùm, kễnh, ông ba mươi) được lấy làm hình ảnh ẩn dụ sinh động cho nhiều câu thành ngữ, tục ngữ rộng rãi và thâm thuý của người Việt Nam.
Làm gì để cứu thế giới đang xô dạt?
Nữ nhà văn Thương Hà vừa trình làng tiểu thuyết “Nalis xô dạt bờ định mệnh” với thử nghiệm huyền ảo. Đây không phải là cách viết mới nhưng tư duy tìm tòi, dấn thân vì chữ nghĩa đã tạo ra cho người đọc nhiều cảm xúc và cả sự trải nghiệm như thể chính mình cũng là những nhân vật đang tạo dựng nên sự xô dạt định mệnh của cả nhân loại trong vũ trụ bao la đã và đang chứa chất bao huyền bí về sự sống và cái chết.
Bức Thư chúc Tết cuối cùng của Bác Hồ
Đã 50 năm ngày Bác đi xa, lời chúc tết cuối cùng của Người như vẫn vang vọng đâu đây, như một lời hiệu triệu cách mạng, một phương châm hành động để mỗi cán bộ, đảng viên luôn cố gắng, phấn đấu thực hiện cho được mong muốn cuối cùng của Người “độc lập, tự do”.
Ngày tết một số dân tộc anh em ở Việt nam
Ngày Tết được coi là ngày đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với người dân Việt Nam nên mỗi đồng bào các dân tộc lại có những phong tục rất độc đáo để chào đón năm mới, đón Tết cổ truyền.
Phong tục đón năm mới (tết) ở một số nước trên thế giới
Phong tục đón năm mới mà cúng ta gọi là Tết ở mỗi quốc gia lại mang một màu sắc và nét độc đáo khác nhau, song tựu chung, đây là dịp để gia đình, bạn bè sum họp, cùng nhìn lại năm qua và cầu chúc những điều may mắn, suôn sẻ sẽ đến trong năm tới.
Trở về nơi biên ải, bài thơ nhiều cảm xúc của tôi
Năm 1976 hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang sát nhập. Từ 1976 đến tháng 2/1979 tỉnh lỵ Hà Tuyên đóng ở Thị xã Hà Giang.
Giao thừa năm ấy Bác đến chùa Trầm
Kể từ Tết Ðộc lập đầu tiên của đất nước - Tết Bính Tuất 1946, tới Tết cuối cùng trước lúc Người đi xa - Tết Kỷ Dậu 1969, Bác Hồ đã cùng đón 24 Xuân với đồng bào, chiến sĩ cả nước.