Cần Thơ nâng chất vùng cây ăn trái chất lượng cao hỗ trợ xuất khẩu thị trường lớn
Nhằm phát triển ngành hàng trái cây, Cần Thơ sẽ quy hoạch lại vùng sản xuất tập trung theo thâm canh, chuyên canh để cấp mã vùng trồng, hỗ trợ cho doanh nghiệp trong xuất khẩu, gắn với truy suất nguồn gốc để phục vụ xuất khẩu.
Thương hiệu sản phẩm rau quả Việt nâng tầm tại triển lãm chuyên ngành lớn nhất và duy nhất ở châu Á
Asia Fruit Logistica tại Hong Kong là triển lãm chuyên ngành lớn nhất và duy nhất ở châu Á, tập trung vào trái cây, rau quả tươi, nông sản và chuỗi giá trị liên quan đến ngành trên khắp châu Á.Tham gia sự kiện này sẽ góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia, hình ảnh doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm rau quả Việt, cũng như tăng cường xuất khẩu mặt hàng rau quả có thế mạnh của Việt Nam sang nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là khu vực Đông Bắc Á.
Đắk Nông và bài toán rủi ro khi phát triển sầu riêng ồ ạt
Giá sầu riêng duy trì ở mức cao trong thời gian qua đã làm cho nhiều nông dân tính đến việc đầu tư mở rộng diện tích. Diện tích trồng sầu riêng tăng nhanh đang đặt ra nhiều thách thức về quản lý của Đắk Nông.
Diện tích trồng sầu riêng tăng mạnh nhưng được cấp mã số còn khiêm tốn là rào cản cho xuất khẩu
Theo Cục Bảo vệ thực vật, sản xuất, xuất khẩu sầu riêng còn nhỏ lẻ, rời rạc tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với các vùng trồng. Đã đến lúc cần tập trung nâng cao chất lượng sầu riêng hơn là phát triển diện tích vùng trồng ồ ạt nhưng không đảm bảo chất lượng.
Rừng ngập mặn là bể carbon xanh như tấm lá chắn giúp giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Với tổng diện tích khoảng 200.000ha (chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia), rừng ngập mặn của Việt Nam được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá không chỉ có giá trị về kinh tế-xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn, góp phần đáng kể trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Gần 60 gian hàng sản phẩm địa phương đặc sắc tham dự “Lễ hội Cổ Cò 2024”
Sáng 31/8/2024, “Lễ hội Cổ Cò 2024” lần đầu tiên được tổ chức tại Công viên Lăng Bà Cồn Động, trên đường Trường Sa, phường Cẩm An, TP. Hội An, (Quảng Nam) thu hút sự tham dự của đông đảo lãnh đạo, chính quyền, các đoàn thể, người dân và du khách.
Xây dựng hệ sinh thái sầu riêng bền vững phá 'điểm nghẽn' từ chất lượng tới thị trường xuất khẩu
Cây sầu riêng mới phát triển mạnh trong những năm gần đây nên nhà vườn chưa có nhiều kinh nghiệm trồng, chăm sóc và quản lý sâu bệnh gây hại sầu riêng dẫn đến việc lạm dụng các loại phân bón lá, chất kích thích điều này dẫn tới giảm chất lượng, vi phạm các tiêu chuẩn xuất khẩu sầu riêng. Do vậy, việc xây dựng hệ sinh thái sầu riêng bền vững cần được coi trọng với sự cộng đồng của cơ quan quản lý, người dân và doanh nghiệp.
Khu vườn lúc lỉu quả trên sân thượng của nữ nông dân phố Hà Tĩnh
Từ nhu cầu sử dụng rau sạch của gia đình và xử lý rác thải hữu cơ từ nhà bếp thành nguồn phân bón giúp bảo vệ môi trường, chị Nguyễn Thị Hồng Thanh (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) đã biến sân thượng của gia đình thành vườn cây xanh mướt, sai trĩu quả.
Giải pháp nào biến "bể carbon xanh" thành “mỏ vàng bền vững” rừng ngập mặn Cần Giờ?
Nhiều chuyên gia nhận định, rừng Cần Giờ được xem là "bể carbon xanh", giá trị tín chỉ carbon được tính cao hơn 1,5 đến 1,8 lần so với tín chỉ ở các loại rừng khác. Cần Giờ là nơi hấp thụ carbon và giảm lượng phát thải khí nhà kính duy nhất của TP.HCM.
Triển vọng từ những mô hình thâm canh cây ăn quả VietGAP ở vùng Tây Bắc
Dự án: “Xây dựng mô hình sản xuất cây ăn quả theo VietGAP phục vụ phát triển vùng nguyên liệu gắn với liên kết tiêu thụ tại một số tỉnh Tây Bắc” đang được triển khai hiệu quả. Tại nhiều địa phương đã xuất hiện những mô hình thâm canh phát triển vùng nguyên liệu gắn với liên kết tiêu thụ.
Mô hình canh tác lúa chất lượng cao tại Đồng Tháp được đánh giá cao và tiếp tục hỗ trợ triển khai
Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đánh giá bước đầu quy trình đã giảm được chi phí sản xuất và đạt được những tín hiệu tích cực trong giảm phát thải khí nhà kính. Mô hình tại Đồng Tháp sẽ được thực hiện trong 3 vụ liên tiếp gồm Thu Đông 2024, Đông Xuân 2024 – 2025 và Hè Thu 2025.
Sản phẩm OCOP Lạng Sơn chú trọng mẫu mã gia tăng giá trị sản phẩm
Từ sự hỗ trợ của tỉnh giúp các chủ thể OCOP Lạng Sơn có thêm nguồn lực để cải thiện mẫu mã, nâng cao chất lượng bao bì sản phẩm, giá trị tăng thêm 10 - 20% so với trước.
Người dân xã Đỉnh Bàn được “Mùa vàng trên vùng đất hạn”
Trên vùng đất không tiếp cận được nguồn nước hơn 30 năm nay, người dân xã Đỉnh Bàn (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) chỉ sản xuất được một vụ lúa Xuân. Nhưng, năm nay, người dân đã sản xuất được vụ Hè Thu khiến nhiều hộ dân vui mừng khi trên vùng đất hạn nay đã thu được mùa vàng. Mở ra triển vọng trong sản xuất nông nghiệp của người dân nơi đây.
Hà Nội nâng cao chất lượng nông sản đa dạng kênh bán hàng đáp ứng nhu cầu thị trường
Cùng với sản xuất, ngành nông nghiệp Hà Nội đã từng bước xây dựng được thị trường ổn định, sản xuất theo nhu cầu... Bên cạnh việc tổ chức các hội chợ, gian hàng, huyện phối hợp với các sở, ngành tập huấn cho các hộ sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp tiếp cận công nghệ số, xây dựng sàn giao dịch, giới thiệu sản phẩm điện tử.