Tạo bước đột phá từ 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan cho rằng, Đề án xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp ở ĐBSCL mang tính đột phá trong tổ chức lại sản xuất ngành hàng lúa gạo. Từ đó nâng cao giá trị gia tăng trong toàn chuỗi, bảo đảm phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng...
Tạo sức bật từ chăn nuôi tuần hoàn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm
Áp dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi tuần hoàn đã nâng cao giá trị, gia tăng sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm chăn nuôi. Đồng thời hình thành chuỗi liên kết từ trang trại tới thị trường giúp người chăn nuôi yên tâm mở rộng sản xuất.
Kinh tế xanh ở Bạc Liêu khi cây lúa con tôm giúp nông dân vững tâm làm giàu
Tỉnh Bạc Liêu hiện có gần 40.000 hecta đất sản xuất theo mô hình lúa - tôm. Qua thống kê cho thấy, hiệu quả đem lại từ việc kết hợp giữa cây lúa - con tôm không chỉ giúp nông dân nâng cao thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích đất canh tác mà còn tạo môi trường thuận lợi cho tôm nuôi phát triển tốt.
Sức hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam kỳ vọng có thêm nhiều dự án chất lượng cao
Từ những cơ chế, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) Việt Nam đã trở thành điểm đến tin cậy của các nhà đầu tư. Trong xu thế kinh tế mở càng tạo đà để các doanh nghiệp lớn trên thế giới tìm kiếm cơ hội đầu tư các dự án chất lượng cao tại Việt Nam trong năm 2024.
'Vượt sóng' trong gian khó, kinh tế Việt Nam kỳ vọng bứt phá trong năm 2024
Từ những bước phục hồi của năm 2023, kinh tế Việt Nam đang đứng trước những cơ hội phát triển mới. Năm 2024, các tổ chức quốc tế và nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, quyết tâm tháo gỡ khó khăn cùng các giải pháp hỗ trợ mạnh mẽ của Chính phủ sẽ là những yếu tố tạo ảnh hưởng tích cực với tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 và tạo đà cho bước tiến trong trung hạn.
Vượt thách thức lúa gạo Việt trong hành trình "thống trị" thị trường thế giới
Là nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, gạo của Việt Nam đã khẳng định được thương hiệu và uy tín hàng đầu hiện nay. Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận thực tế rằng “vựa lúa” trọng điểm của cả nước đang phải đối mặt với nhiều thách thức.
Tiêu dùng nội địa sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng GDP năm 2024
Để đạt mức tăng trưởng GDP ở mức cao trong năm 2024, thì tiêu dùng nội địa vẫn sẽ là động lực quan trọng nhất. Đồng thời, để thúc đẩy sản xuất, phải khắc phục ngay những vấn đề bức xúc, quy định bất hợp lý mà cộng đồng doanh nghiệp đã phản ánh.
Doanh nghiệp ngành gỗ buộc phải chuyển đổi xanh
Doanh nghiệp ngành gỗ ở Việt Nam buộc phải chuyển đổi xanh bởi đó là yêu cầu của nhà đầu tư, khách hàng và là xu thế của thời đại. Muốn vậy, doanh nghiệp buộc phải thay đổi cách quản lý, sử dụng công cụ, vật liệu thân thiện hơn với môi trường.
Khơi dậy tinh thần khởi nghiệp sáng tạo khẳng định vị thế doanh nhân
Bộ Chính trị mới đây ban hành Nghị quyết 41 về phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân trong tình hình mới, trong đó nhấn mạnh về yêu cầu khơi dậy tinh thần khởi nghiệp trong toàn xã hội, nhất là trong các lĩnh vực mới, trong thế hệ trẻ với nhiều nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cho các ngành, các cấp.
Vì sao là cường quốc xuất khẩu, lúa gạo Việt vẫn bấp bênh?
Năm 2023 với sự bứt tốc trong xuất khẩu lúa gạo tính đến hết nửa đầu tháng 12, Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 7,9 triệu tấn gạo với trị giá hơn 4,5 tỷ USD, tăng 11% về lượng và 29% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022. Bên cạnh những tín hiệu lạc quan, lúa gạo Việt vẫn còn bộc lộ những hạn chế, người trồng lúa vẫn thường xuyên đối mặt với sự bấp bênh.
Phát huy yếu tốt nội lực, hướng giảm nghèo bền vững
Với sự tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị và toàn dân, xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào sâu rộng. Qua đó, nông dân phát huy vai trò là chủ thể, tham gia hợp tác, liên kết, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
Lần đầu tiên Việt Nam bán tín chỉ các-bon rừng thu về 51,5 triệu USD (tương đương 1.250 tỉ đồng)
Theo thông tin tại Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai kế hoạch ngành lâm nghiệp năm 2024 vào chiều 27/12, năm 2023 đánh dấu một cột mốc rất quan trọng, lần đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ các-bon rừng (10,3 triệu tấn CO2).
Thanh Hóa: Người dân bất lực khi cây trồng “chủ lực” chưa tìm được hướng đi
Những năm trước đây, cây gai xanh từng được kỳ vọng là loại cây trồng chủ lực, góp phần xóa đói, giảm nghèo tại các huyện trung du và miền núi Thanh Hóa. Tuy nhiên, chỉ sau hơn 2 năm khi gai cho thu hoạch, nhiều hộ gia đình đã phải chặt bỏ vì không tìm được đầu ra cho sản phẩm.
Luật Hợp tác xã năm 2023 kỳ vọng tạo động lực phát triển kinh tế hợp tác
Với rất nhiều điểm mới so với luật hiện hành, Luật Hợp tác xã năm 2023 sẽ tạo động lực để khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển.