Lợi ích “kép” từ việc nuôi cua trong hộp nhựa
Từ việc nuôi cua quảng canh với nhiều rủi ro và hiệu quả thấp, vợ chồng chị Phan Thị Lý (xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã chuyển sang đầu tư nhà, hộp nhựa để nuôi cua và thu được thành quả tích cực.
Hà Tĩnh: Triển vọng từ giải pháp nuôi tôm trên cát
Việc áp dụng quy trình nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm là giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi, con người và cả bảo vệ môi trường.
Thanh Hóa: Thu trăm triệu đồng mỗi năm nhờ nuôi ốc nhồi
Tận dụng những cánh đồng hoang gần nhà để cải tạo thành ao nuôi ốc nhồi, một nông dân ở huyện Như Thanh, Thanh Hoá đã tạo ra thu nhập hàng trăm triệu đồng, chỉ sau hơn 1 năm khởi nghiệp.
Trình tự chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Trong nhiều năm trở lại đây, việc chuyển đổi nông nghiệp từ canh tác truyền thống sang canh tác theo hướng hữu cơ dần nhận được nhiều sự quan tâm. Vậy để chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang canh tác hữu cơ các trang trại cần thực hiện những gì?
QR Code, mã truy xuất nguồn gốc hàng hoá đem lại lợi ích cho người tiêu dùng
Mã QR không chỉ giúp người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi mua sắm, mà còn giúp cơ quan nhà nước dễ dàng hơn trong công tác chống lại vấn nạn hàng giả, hàng nhái trên thị trường.
Xã Nam Hưng thoát nghèo nhờ củ riềng
Xã Nam Hưng, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là một trong những xã có tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống của người dân nơi đây còn nhiều khó khăn, gần 180 hộ dân đã mạnh dạn gửi “niềm tin” vào từng khóm riềng trên mảnh đất cằn cỗi để phát triển kinh tế
Tiêu chuẩn VietGap
GAP (Good Agriculturral Practices - Thực hành nông nghiệp tốt) là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất.
Sản phẩm hữu cơ Organic: Xu hướng lành mạnh hóa thực phẩm
Trong những năm gần đây, những cửa hàng bán thực phẩm organic các loại, xuất hiện dày đặc trên nhiều tuyến phố, phản ánh nhu cầu tăng mạnh đối với thực phẩm này. Vậy thực phẩm organic là gì và có tác dụng thế nào?
Huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò sinh sản cho các hộ dân mới thoát nghèo
Vừa qua, UBND huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) đã tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò cái sinh sản cho các hộ thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi bê cái lai Sind thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023.
Huyện Hương Khê: Nhiều sản phẩm từ cây gió trầm được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao
Là loại cây cho giá trị kinh tế cao, giúp nhiều hộ gia đình thoát nghèo, kinh tế ổn định thậm chí là giàu có. Cây gió trầm tại huyện Hương Khê đang được người dân nơi đây chế tác, tạo ra những vật phẩm ý nghĩa tâm linh, phong thủy có giá trị cho người sử dụng từ cây bản địa. Hiện nay, nhiều sản phẩm từ cây gió trầm đã được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Cải thiện hạ tầng số để phát triển nông nghiệp xanh, bền vững
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) xác định chuyển đổi số là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng đạt lợi nhuận cao.
Thanh Hóa: Sản xuất chè theo hướng VietGap gắn với du lịch cộng đồng
Xã Bình Sơn, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa), từ lâu được biết đến là thủ phủ của chè, góp phần tạo nên hương vị riêng của chè xứ Thanh. Tuy nhiên, đến nay chất lượng chè và sức cạnh tranh vẫn thấp. Để nâng cao giá trị sản phẩm, lãnh đạo địa phương đã xây dựng đề án “Xây dựng vùng sản xuất, chế biến chè xanh an toàn theo hướng VietGAP gắn với du lịch cộng đồng"
Quảng Trị: Nhiều mô hình nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế gấp 2 – 4 lần so với trồng lúa nước
Vụ Hè – Thu năm 2023, các địa phương ở tỉnh Quảng Trị đã chuyển đổi 280 ha ruộng lúa thiếu nước sang các loại cây trồng cạn như dưa hấu, đậu xanh, ngô sinh khối qua đó mang lại thu nhập cao gấp 2 – 4 lần so với trồng lúa nước.
Trồng chè hữu cơ - hướng đến nông nghiệp bền vững
Những năm gần đây, người dân Định Hóa ngày càng khẳng định được chất lượng và xây dựng thương hiệu chè của địa phương. Nhiều hộ trồng chè đã mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sang sản xuất theo hướng hữu cơ. Đây được xem là hướng phát triển bền vững cho cây chè, qua đó góp phần bảo vệ sức khỏe của người trồng, người tiêu dùng; đồng thời nâng cao thu nhập, hướng tới phát triển nền nông nghiệp bền vững trên quê hương ATK.