OCOP
Chuyển đổi số trong OCOP: Làm gì để thành công?
Sau 3 năm triển khai, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (Chương trình OCOP) đã trở thành một chính sách trọng tâm, có sự lan toả, được triển khai đồng bộ, rộng khắp ở tất cả các địa phương.
Lạng Sơn: Công bố kết quả đánh giá, phân hạng 14 sản phẩm OCOP
Chiều 29/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị công bố kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) và cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn năm 2021.
Bạc Liêu: Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm OCOP
Việc triển khai có hiệu quả Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) mở ra cơ hội khẳng định giá trị thương hiệu sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm làng nghề của tỉnh Bạc Liêu có khả năng cạnh tranh trên thị trường, nâng cao thu nhập cho người dân.
Nghệ An: Từng bước hoàn thiện, nâng cao thương hiệu các sản phẩm OCOP
Đến giữa tháng 11/2021, Nghệ An đã có 115 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, gồm 77,4% sản phẩm đạt 3 sao và 22,6% sản phẩm đạt 4 sao. Thông qua chương trình "Mỗi xã, phường một sản phẩm" (OCOP) nhiều làng nghề được mở rộng, một số sản phẩm được nâng cao chất lượng, xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Đồng Nai: Nông dân hưởng lợi từ chương trình OCOP
OCOP là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (gọi là Chương trình OCOP)
Năm 2025, Hà Nội nâng thu nhập nông dân đạt 80 triệu đồng/người/năm
UBND thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, thu nhập của nông dân sẽ đạt 80 triệu đồng/người/năm; đồng thời tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên đạt trên 95%.