cây dược liệu
Cây dược liệu – hướng thoát nghèo bền vững tại các bản khó vùng cao
Trồng cây dược liệu dưới tán lá rừng không chỉ góp phần bảo tồn và phát triển sự đa dạng của thiên nhiên, mà còn tạo nguồn thu nhập chính, đưa kinh tế bà con vùng núi cao tỉnh Thanh Hóa từng bước khởi sắc.
Huyện Sơn Động (Bắc Giang): Quy hoạch 4 vùng trồng cây dược liệu
Huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang đã quy hoạch 4 vùng trồng cây dược liệu, xây dựng dự án hỗ trợ liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trồng cây dược liệu đem lại thu nhập cao cho người dân.
Thanh Hóa tìm giải pháp để cây dược liệu phát triển tương xứng với tiềm năng
Thanh Hóa là địa phương có địa hình kết hợp giữa đồi núi và đồng bằng, giữa trung du và ven biển, là điều kiện thuận lợi để phát triển vùng dược liệu, tạo kế sinh nhai cho người dân. Tuy nhiên, đến nay tiềm năng ấy vẫn còn “bỏ ngỏ”.
Việt Nam có nhiều lợi thế phát triển ngành công nghiệp tinh dầu
Nhờ lợi thế có nhiều loại cây dược liệu, Việt Nam được xem như là mỏ “vàng xanh” của ngành công nghiệp chiết xuất tinh dầu. Trong số trên 5.000 loài cây làm thuốc tự nhiên, Việt Nam có hơn 700 loài cây chứa tinh dầu.
Nam Trà My đạt nhiều kết quả trong phát triển kinh tế - xã hội
Chiều 1/4, huyện Nam Trà My tổ chức hội nghị gặp mặt báo chí đầu năm 2024 nhằm thông tin tình hình kinh tế - xã hội của địa phương.
Phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số từ “mỏ vàng” dược liệu
Đại đa số cây dược liệu đều sinh trưởng trong rừng phòng hộ, dưới tán rừng - là địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Do vậy, phát triển ngành dược liệu sẽ mở ra cơ hội rất lớn đối với địa bàn này.
Huyện A Lưới tập trung phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị
Để phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã quy hoạch 360 ha vùng trồng dược liệu tại các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số.
Cần liên kết nhiều bên để phát triển cây dược liệu
Mặc dù có tiềm năng lớn nhưng việc trồng và chế biến dược liệu vẫn ở quy mô nhỏ lẻ, tự phát, phụ thuộc nhiều vào nguồn dược liệu nhập khẩu.
Quảng Trị: Huyện Cam Lộ nỗ lực phát triển thành trung tâm dược liệu
Với nhiều điều kiện tự nhiên lý tưởng để phát triển các loại cây trồng nông - lâm nghiệp, đặc biệt là các loại cây dược liệu, huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) đã và đang nỗ lực để trở thành trung tâm dược liệu của địa phương.
Trà hoa vàng sản phẩm độc đáo của chàng trai đam mê nông nghiệp
Sinh ra và lớn lên tại xã Tam Quan, huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc), nơi trồng cây dược liệu bản địa rất phát triển, anh Nguyễn Đức Độ có niềm đam mê đặc biệt với cây trà hoa vàng Tam Đảo. Vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, anh đã chinh phục loài hoa được mệnh danh là “nữ hoàng” trà, đem lại lợi ích sức khỏe cho mọi người và góp phần bảo tồn loài dược liệu quý.
Tiêu chí triển khai các dự án dược liệu quý
Mới đây, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2022/TT-BYT về việc hướng dẫn triển khai nội dung Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Thành phố Cal-Nev-Ari và huyện Cam Lộ hợp tác xuất khẩu cây dược liệu sang Hoa kỳ
(DNKTX) Thành phố Cal-Nev-Ari (bang Nevada, Hoa Kỳ) sẽ tập trung hỗ trợ huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị, Việt Nam) xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ các loại cây dược liệu như: An xoa, rau đay quả dài, chè vằng, cà gai leo, hà thủ ô...
Nghệ An: Huyện Quế Phong chấp thuận chủ trương đầu tư trồng rừng theo mô hình kinh tế tuần hoàn
Vừa qua, Huyện Quế Phong đã chấp thuận chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu tư dự án “Trồng rừng gỗ lớn, trồng cây dược liệu và tổ chức nông lâm kết hợp theo mô hình kinh tế tuần hoàn DKC tại xã Tiền Phong” cho nhà đầu tư là Công ty CP Tập đoàn Thiên Minh Đức.
Các món ăn bổ dưỡng từ cây Sài Hồ
Sài hồ là loại cây quen thuộc của người dân Việt Nam, không chỉ được dùng làm vị thuốc chữa bệnh mà người dân còn sử dụng sài hồ làm món ăn vừa bổ dưỡng vừa giúp cải thiện tình trạng bệnh nhanh chóng.
Đưa cây dược liệu đến các xã vùng cao Đà Bắc (Hòa Bình)
Yên Hòa là xã vùng cao khó khăn của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Người dân nơi đây chủ yếu phát triển kinh tế bằng việc trồng các loại cây thuần nông như lúa, ngô, sắn… nhưng hiệu quả kinh tế không cao, thậm chí nhiều diện tích đất nông nghiệp bị để hoang hóa.
Quảng Nam phát triển cây dược liệu quý hiếm
Những loại dược liệu quý của Quảng Nam như: sâm Ngọc Linh, ba kích, đảng sâm, giảo cổ lam, sa nhân...dần đã trở thành các sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, góp phẩn giảm nghèo ở miền núi và gia tăng giá trị cho ngành dược liệu của tỉnh.