bác Hồ
Phú Thọ: Kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954-19/9/2024)
Cách đây tròn 70 năm, ngày 19/9/1954, tại đền Giếng - Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có cuộc gặp lịch sử với cán bộ chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên phong (nay là Sư đoàn 308) khi hành quân về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Người căn dặn các cán bộ chiến sĩ: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Quảng Bình: An vị tượng Bác Hồ tại Đền tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Trường Sơn, đường 20 Quyết Thắng, trọng điểm Cà Roòng – ATP
Sáng 16/12 vừa qua, tại xã Thượng Thạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), Ban Tổ chức Chương trình Nghĩa tình Biên giới đã phối hợp với Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình và Tỉnh Đoàn Quảng Bình long trọng tổ chức lễ an vị tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đền tưởng niệm liệt sĩ Trường Sơn - Đường 20 Quyết Thắng, trọng điểm Cà Roòng - ATP. Đến dự lễ, có các đồng chí Trịnh Thanh Bình - Tỉnh ủy viên, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng Quảng Bình, Đặng Đại Bàng - Bí thư Tỉnh đoàn Quảng Bình cùng các Thượng tọa đến từ Hội Phật giáo tỉnh Bình Định.
Nhớ lời dặn của Bác trong ngày khai trường đầu tiên
Cách đây 78 năm, chỉ Ba ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên dưới chế độ mới. Bức thư gửi học sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh gói trọn khát vọng về một Việt Nam hùng cường, được Người gửi gắm ở các thế hệ học sinh – những chủ nhân tương lai của Đất nước.
Chuyện kể về Bác: Hỡi ai bưng bát cơm đầy
Vào một buổi sáng hè năm 1960, sau khi dự Đại hội Đoàn kết chống hạn tại Ứng Hòa - Mỹ Đức xong, Bác ra cánh đồng thôn Thái Bình thăm nông dân chống hạn.
Đọc "Di chúc" của Bác nghĩ về đạo đức của người cán bộ, đảng viên
Vậy là, đã hơn nửa thế kỷ kể từ ngày Bác Hồ vĩnh biệt chúng ta. Hơn 50 năm! Quãng thời gian không phải là dài nhưng cũng đủ để một mái tóc xanh, mượt mà ngả màu tiêu muối, đủ để một làn da căng mọng, mỡ màng hằn sâu những vết nhăn. Chúng ta đều biết, trước khi về với “thế giới người hiền” Bác đã để lại “kim chỉ nam" xây dựng đất nước trong thời kỳ mới”, một công trình vĩnh cửu vì con người”.
Lãnh đạo tỉnh Nghệ An phát động "Tết trồng cây nhớ ơn Bác Hồ" tại đền thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vừa qua, tại đền Chung Sơn – Đền thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh đạo tỉnh Nghệ An cùng Ban quản lý Đền Chung Sơn đã phát động “Tết trồng cây nhớ ơn Bác Hồ” năm 2023.
Chọn cho mình lối sống giản dị, nên chăng?
Dù ở bất kỳ thời đại nào, sống giản dị cũng giúp chúng ta cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái. Cuộc sống xã hội ngày càng phát triển, giúp cho mỗi người được đáp ứng tốt hơn mọi nhu cầu về vật chất và tinh thần. Mỗi người có thể tự chọn cho mình lối sống phù hợp. Tuy nhiên, lối sống giản dị vẫn luôn có giá trị riêng và được nhiều người theo đuổi.
Lịch sử và ý nghĩa Ngày Quốc tế Lao động 1/5 tại Việt Nam
(DN&KTX) – Kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 01/5 ở Việt Nam càng ý nghĩa hơn bởi diễn ra ngay sau ngày 30/4 - Kỷ niệm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Ngày Quốc tế Lao động 1/5/2022 là dịp để chúng ta ôn lại lịch sử đấu tranh, xây dựng và trưởng thành của giai cấp công nhân; khẳng định vai trò, vị trí, những đóng góp to lớn của lực lực lượng công nhân và người lao động cho sự phát triển của xã hội.
Lịch sử ra đời và ý nghĩa ngày Thầy Thuốc Việt Nam 27/02
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ phục vụ, hết lòng thương yêu chǎm sóc người bệnh, coi họ đau đớn như mình đau đớn, như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Lương y phải như từ mẫu”.
Kỷ niệm với nghệ sỹ Tiến Hợi trong vai Bác Hồ về thăm Quảng Bình
Nghe tin nghệ sỹ Tiến Hợi về với miền mây trắng khiến tôi xúc động vô cùng, nhớ về anh với một con người tài hoa, nhớ những kỷ niệm không quên khi anh về Quảng Bình để thực hiện vở kịch "Bác Hồ về thăm Quảng Bình” trong đó có tôi cùng tham gia cách đây hơn 20 năm.
Tang lễ nghệ sĩ Tiến Hợi, người đóng thành công nhất Chủ tịch Hồ Chí Minh
NSƯT Tiến Hợi, người đóng vai Bác Hồ thành công nhất qua đời sáng 10/2, hưởng thọ 63 tuổi. Tang lễ của diễn viên “Hoa ban đỏ” diễn ra vào chiều 11/2.
Người khởi xướng Tết trồng cây và ý nghĩa thời đại
Mùa Xuân Canh Tý cách đây vừa hơn tròn 60 năm, Bác Hồ đã tham gia trồng cây với nhân dân Thủ đô ở Công viên Thống Nhất, Hà Nội; chính thức khởi xướng Tết trồng cây truyền thống hằng năm.
Bác Hồ với “Tết trồng cây” và “Tết trồng người”
Sinh thời, Bác Hồ thường nói: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Trồng cây và “trồng người”, theo nghĩa rộng, là chủ đề nhiều bài viết và bài nói của Bác trong nhiều năm.
Những hình ảnh Bác Hồ trồng cây
Năm 1959, tại Lễ phát động trồng cây lần đầu tiên, Bác Hồ đã ứng khẩu: “Mùa Xuân là tết trồng cây/Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân”.
Danh nhân, anh hùng tuổi hổ
Anh hùng Giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Hồ Chí Minh, Bác Hồ kính yêu của chúng ta sinh năm hổ (Dần).
Bức Thư chúc Tết cuối cùng của Bác Hồ
Đã 50 năm ngày Bác đi xa, lời chúc tết cuối cùng của Người như vẫn vang vọng đâu đây, như một lời hiệu triệu cách mạng, một phương châm hành động để mỗi cán bộ, đảng viên luôn cố gắng, phấn đấu thực hiện cho được mong muốn cuối cùng của Người “độc lập, tự do”.
Những bài thơ hay của Bác Hồ chúc Tết quân và dân năm Dần
DNKTX - Những bài thơ hay của Bác Hồ chúc Tết quân và dân những năm Dần luôn động lại trong kí ức khó quên, thơ giản dị, dễ hiểu, giàu tình thân ái, nghe ngọt ngào như một bài ca xuân mang âm hưởng hùng tráng có sức lay động lòng người. Mỗi mùa xuân về, nhớ Bác, lòng ta trong sáng hơn!
Giao thừa năm ấy Bác đến chùa Trầm
Kể từ Tết Ðộc lập đầu tiên của đất nước - Tết Bính Tuất 1946, tới Tết cuối cùng trước lúc Người đi xa - Tết Kỷ Dậu 1969, Bác Hồ đã cùng đón 24 Xuân với đồng bào, chiến sĩ cả nước.
Mùa Xuân đầu tiên Bác Hồ trở về Pác Bó
Sau 30 năm xa Tổ quốc, ngày 28-1-1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), Bác Hồ qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung về Việt Nam. Nơi đây thuộc dãy núi cao được Bác đặt tên là núi Các Mác.