Phát triển bền vững lúa gạo chất lượng cao, Cà Mau tập trung đẩy mạnh liên kết và xúc tiến thương mại
Nhằm đẩy mạnh thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp, tỉnh Cà Mau sẽ tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm gắn với việc xây dựng liên kết chuỗi giữa các bên trong quá trình tổ chức sản xuất, coi đây là yếu tố then chốt để nâng cao năng lực cạnh tranh, ổn định và phát triển thị trường, tăng giá trị sản phẩm hàng hóa và thu nhập cho người nông dân.
Chuyển biến tích cực từ công cuộc xây dựng nông thôn mới ở Đắk Nông
Nông nghiệp - lĩnh vực nền tảng và là then chốt tạo nên diện mạo tươi sáng cho công cuộc xây dựng nông thôn mới ở Đắk Nông. Dù vẫn còn nhiều thử thách phía trước nhưng những thành tựu hiện tại rất đáng được ghi nhận.
Phát triển làng nghề tạo nền tảng vững chắc cho nông thôn mới
Phát triển làng nghề được xem là giải pháp quan trọng trong xây dựng nông thôn mới, giúp tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Tại Thanh Hóa, với truyền thống nghề nghiệp lâu đời và sự quan tâm của chính quyền, các làng nghề đang dần hồi sinh, tạo nên diện mạo mới cho vùng quê xứ Thanh.
Dấu ấn doanh nghiệp tiên phong chuyển đổi xanh trong sản xuất nông nghiệp
Trong xu thế toàn cầu hướng đến phát triển bền vững, nhiều doanh nghiệp tại Thanh Hóa đang từng bước chuyển mình theo hướng "xanh hóa". Việc áp dụng các mô hình nông nghiệp thân thiện với môi trường không chỉ giúp giảm phát thải, bảo vệ tài nguyên mà còn nâng cao hiệu quả sản xuất, mở rộng cơ hội cạnh tranh và xây dựng nền nông nghiệp hiện đại.
Nỗ lực nhân rộng các mô hình sản xuất hữu cơ, tối ưu nông nghiệp đô thị Hà Nội
Cùng với cả nước, thành phố Hà Nội đã và đang đẩy mạnh nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, đưa ra thị trường những sản phẩm ngon, sạch, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần tăng thu nhập cho người dân.
Chàng kỹ sư công nghệ thông tin với hành trình nâng tầm thương hiệu gạo rươi
Từng tốt nghiệp đại học công nghệ thông tin và có việc làm đúng chuyên ngành tại thành phố lớn, nhưng anh Phạm Hải Thăng (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) đã trở về quê hương phát triển, nâng tầm hạt gạo quê hương bằng quy trình sản xuất hiện đại, đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng.
Nông nghiệp Thanh Hóa: Sản xuất xanh tạo dấu ấn tăng trưởng
Sản xuất xanh đang trở thành động lực mới cho sự tăng trưởng của nông nghiệp Thanh Hóa. Bằng cách thay đổi tư duy và áp dụng các phương pháp canh tác tiên tiến, thân thiện với môi trường, ngành nông nghiệp tỉnh đã tạo ra những dấu ấn tăng trưởng, đồng thời nâng cao đời sống của người dân.
'Nữ hoàng trà' lắng đọng tinh hoa núi đồi Ba Chẽ vươn tầm quốc gia từ đẳng cấp OCOP 5 sao
Trà hoa vàng được mệnh danh là “nữ hoàng của các loại trà”, nhưng trà hoa vàng Ba Chẽ mới xứng tầm thượng hạng. Nhờ điều kiện thổ nhưỡng núi đồi và khí hậu đặc biệt, trà hoa vàng sinh trưởng mạnh mẽ và cho chất lượng không nơi nào sánh được. Giờ đây, trà hoa vàng Ba Chẽ còn có một điểm tựa nữa để tạo vị thế khi đạt chứng nhận OCOP quốc gia 5 sao.
'Choáng' với cặp nhung hươu 'khủng' có giá kỷ lục của một lão nông ở Hà Tĩnh
Cặp nhung hươu vừa lớn, vừa đẹp vừa có giá đắt nhất từ trước tới nay của một gia đình xã Sơn Giang (huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) vừa được bán với giá 45 triệu đồng.
Giá dừa khô tăng kỷ lục gần 200 nghìn đồng/chục, thương lái vào tận xóm ấp lùng mua
Tăng liên tiếp từ dịp tết Nguyên đán, hiện nay giá dừa khô tại Bến Tre đã đạt mốc kỳ lục gần 200 nghìn đồng/chục. Do thời điểm này dừa khô đang khan hiếm, nên dù giá cao nhà vườn cũng không còn hàng. Mỗi ngày các thương lái đều phải lùng sục vào tận xóm ấp để thu mua.
Lào Cai phát triển vùng dược liệu gắn với du lịch và thu hút doanh nghiệp đầu tư bền vững
Tỉnh Lào Cai có rất nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển sản xuất cây dược liệu, là một trong tám vùng trọng điểm về sản xuất cây dược liệu trên cả nước. Để nâng cao giá trị vùng được liệu, tỉnh Lào Cai đẩy mạnh việc gắn kết sản phẩm dược liệu với du lịch và sản phẩm OCOP đồng thời thu hút các doanh nghiệp đầu tư chế biến sâu tiêu thụ bền vững.
Đồng Tháp phấn đấu có ít nhất 60 sản phẩm OCOP tham gia đánh giá phân hạng năm 2025
Tỉnh Đồng Tháp chú trọng phát triển sản phẩm OCOP theo 06 nhóm sản phẩm, ưu tiên các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ, sản phẩm chủ lực, có lợi thế ở mỗi địa phương theo hướng phát huy nội lực, đồng thời gia tăng gắn kết với vấn đề phát triển cộng đồng.
Đồng Tháp khẳng định vị thế dẫn đầu về OCOP và nỗ lực nâng tầm sản phẩm
Tỉnh Đồng Tháp hiện có gần 600 sản phẩm OCOP được công nhận, đứng đầu khu vực ĐBSCL và đứng thứ 4 cả nước. Để nâng tầm OCOP và sản phẩm vươn xa, tỉnh đang nỗ lực triển khai các giải pháp đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm và có những chính sách hỗ trợ để sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.
Thanh Hóa tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao
Tích tụ ruộng đất sản xuất nông nghiệp quy mô lớn đạt nhiều thành công, chính sách thu hút đầu tư và môi trường đầu tư thuận lợi, những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp lớn đã quan tâm đầu tư vào tỉnh Thanh Hóa trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.