rừng
Các biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ
Trong bối cảnh môi trường đang ngày càng bị đe dọa nghiêm trọng và các thảm họa thiên tai xảy ra với cường độ dày hơn, chúng ta cần phải biết cách bảo tồn, phát triển rừng hơn nữa, trong đó cần chú ý đến các biện pháp bảo vệ đối với rừng phòng hộ.
Cả nước trồng hơn 187 nghìn ha rừng trong 9 tháng
Lũy kế 9 tháng năm 2022, cả nước trồng rừng đạt 187,5 nghìn ha, tăng 6,4% so với cùng kỳ; sản lượng gỗ khai thác ước đạt 13,7 triệu m3, tăng 6,18%.
Yên Bái: Nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp, hướng tới trở thành trung tâm chế biến gỗ rừng trồng
Với lợi thế tiềm năng về đất đai, rừng, nguồn nhân lực, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái đã đẩy mạnh tái cơ cấu trong lĩnh vực lâm nghiệp gắn với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao giá trị sản xuất và đồng thời hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm chế biến gỗ rừng trồng công nghệ cao. Thu hút và tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển bền vững.
Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong tiếp cận và quản lý rừng bền vững
Cùng với việc triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, khai thác rừng, thời gian qua Việt Nam chú trọng đẩy mạnh hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm với nhiều quốc gia. Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam phối hợp cùng Bộ Nông Lâm nghiệp Phần Lan thảo luận về hướng tiếp cận đa mục đích và quản lý rừng bền vững.
Cần tư duy nhạy bén trong quản lý, phát triển rừng
Cả nước hiện có 167 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích trên 2,3 triệu ha, trong đó phân cấp giao trực tiếp quản lý 6 Vườn quốc gia.
Công tác bảo vệ và phát triển động vật hoang dã: Nhân dân là nòng cốt
Động vật hoang dã mang lại lợi ích to lớn cho con người, là nguồn lợi lớn cho đất nước, làm phong phú, bền vững cho đa dạng sinh học. Tuy nhiên, hiện nay, việc săn bắn, bẫy bắt, buôn bán và xuất khẩu trái phép các loài động vật hoang dã đã và đang diễn ra phức tạp, bởi kinh doanh động vật rừng luôn đem lại lợi nhuận rất cao.
Hà Tĩnh: Người dân phản ứng việc tỉa thưa rừng thông tại chùa Chân Tiên
Người dân xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đang bất bình với việc Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh tiến hành tỉa thưa rừng thông ở khu vực chùa Chân Tiên, di tích lịch sử Quốc gia. Chính quyền huyện Lộc Hà đã làm việc với đơn vị liên quan và Ban Quản lý rừng phòng hộ Hồng Lĩnh và yêu cầu tạm dừng tỉa thưa rừng thông; tuyên truyền để người dân hiểu, tránh làm mất an ninh trật tự trên địa bàn.
Tuyên Quang: Phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hướng bền vững
Tuyên Quang hiện đang là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về độ che phủ của rừng, với tỷ lệ che phủ trên 65%. Để phát huy thế mạnh, Tuyên Quang đã và đang thực hiện nhiều chính sách, cơ chế phù hợp, góp phần đưa kinh tế lâm nghiệp phát triển nhanh và giúp nâng cao đời sống của người trồng rừng.
Đâu là chiến lược bảo tồn rừng nhiệt đới hiệu quả nhất?
Rất nhiều chiến lược bảo tồn đang được triển khai trên khắp các vùng nhiệt đới nhằm ngăn chặn nạn phá rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và hạn chế gia tăng nhiệt độ trên toàn cầu.
Hiệu quả từ chính sách dịch vụ môi trường rừng
Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng cho các cộng đồng dân cư đã phát huy được hiệu quả giữ rừng và tạo được sự đồng thuận cao trong nhân dân.
Ngành nông, lâm, thủy sản khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế trong đại dịch
Do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội làm ảnh hưởng tới chuỗi cung ứng sản xuất – chế biến – tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản
Nghệ An: Xây dựng khu Lâm nghiệp công nghệ cao
Để hiểu rõ hơn về phát triển vùng nguyên liệu rừng thâm canh chất lượng cao gắn với cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững và công nghiệp chế biến lâm sản giai đoạn 2021-2025 của tỉnh Nghệ An, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bạch Quốc Dũng - Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm tỉnh Nghệ An