phát triển rừng
Việt Nam phấn đấu đạt khoảng 1 triệu ha rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững vào năm 2030
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 895/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, đến năm 2025, diện tích rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững đạt khoảng 500 nghìn ha và sẽ đạt khoảng 1 triệu ha vào năm 2030.
Phát triển bền vững các giá trị của hệ sinh thái rừng đảm bảo lợi ích người trồng rừng và doanh nghiệp
Cả nước hiện có 14.860.309 ha rừng, bao gồm rừng tự nhiên 10.129.751 ha và rừng trồng 4.730.557 ha. Ðể thúc đẩy phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng cần có những chính sách phù hợp hơn nữa để góp phần phát triển bền vững các giá trị của hệ sinh thái rừng nói chung và trồng rừng gỗ lớn nói riêng, trong đó có tính đến lợi ích của các nhà đầu tư, người trồng rừng và các doanh nghiệp chế biến gỗ.
Bảo vệ và phát triển rừng, trách nhiệm không chỉ riêng ai (bài cuối)
Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân chứ không phải chỉ riêng các lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ rừng và chính quyền địa phương. Qua đó góp phần duy trì ổn định tỷ lệ che phủ, nâng cao năng suất, chất lượng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, giảm thiểu tác động tiêu cực do thiên tai.
Bắc Giang trồng được hơn 1,3 nghìn ha rừng sản xuất tập trung
Đây là kết quả sau lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" dịp xuân Giáp Thìn năm 2024. Phong trào trồng cây, trồng rừng được duy trì và phát triển rộng khắp trong toàn thể nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ, phát triển rừng của tỉnh Bắc Giang.
Đề án phát triển rừng bền vững hướng tới chủ động 100% nguyên liệu chế biến gỗ công nghiệp
Phấn đấu sản lượng gỗ nguyên liệu khai thác trong nước đáp ứng tối thiểu 80% vào năm 2030 và 100% vào năm 2050 nhu cầu nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ; 100% gỗ và sản phẩm gỗ có sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ hợp pháp, đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
Phê duyệt đề án nâng cao chất lượng 240.000ha rừng đến năm 2030
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 171/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai. Mục tiêu cụ thể của đề án là nâng cao chất lượng cho 240.000ha diện tích rừng.
Quyết định mới về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam là quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách, hoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp công lập do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT)thành lập và quản lý.
Tăng cường hợp tác quản lý, bảo vệ rừng từ cộng đồng
Cộng đồng tham gia quản lý rừng là một trong những hình thức quản lý rừng đã và đang được thực hiện tại nhiều địa phương trên cả nước, mang lại hiệu quả thiết thực.
Lấp “khoảng trống” cho thị trường tín chỉ carbon rừng
Thông qua thị trường carbon, rừng có thể mang lại một nguồn thu đáng kể phục vụ công tác quản lý, bảo vệ cũng như nâng cao thu nhập cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng.
Hòa Bình tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ, phát triển rừng
Cùng với các tỉnh/thành phố trên cả nước, trong những năm qua tỉnh Hòa Bình đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW của Ban Bí thư (khóa XII) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, qua đó nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ, phát triển rừng trong bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai.
Phát triển Tuyên Quang thành trung tâm chế biến gỗ bền vững
Đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương vừa có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang về sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/02/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Ứng dụng công nghệ trong bảo vệ, phát triển rừng
Đẩy mạnh công tác ứng dụng kỹ thuật, công nghệ trong bảo vệ và phát triển rừng được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Kiểm lâm Phú Yên triển khai trong thời gian qua.
Đắk Lắk: Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn
Tình hình sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian vừa qua phát triển ổn định, đặc biệt năm 2022 với chủ trương huy động vốn của doanh nghiệp và người dân đã mang lại hiệu quả cho công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ và tái sinh rừng.
Đẩy mạnh tiến độ thực hiện kế hoạch trồng rừng và trồng cây phân tán năm 2022
Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên vừa có chỉ đạo các đơn vị liên quan triển khai tốt kế hoạch trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán năm 2022 theo công văn số 5505/BNN-TCLN.
Phú Thọ: Quản lý, bảo vệ, phát triển và làm giàu từ rừng trên địa bàn huyện Thanh Ba
Với tổng diện tích đất lâm nghiệp trên 3.000ha, những năm qua, huyện Thanh Ba đã đẩy mạnh phong trào trồng cây, gây rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao thu nhập cho người dân.
Cần tư duy nhạy bén trong quản lý, phát triển rừng
Cả nước hiện có 167 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích trên 2,3 triệu ha, trong đó phân cấp giao trực tiếp quản lý 6 Vườn quốc gia.
Phát triển lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 809/QĐ-TTg ngày 12/7/2022 phê duyệt Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025.
Phục hồi rừng ngập mặn vùng đồng bằng sông Hồng
Dự án "Phục hồi và quản lý bền vững rừng ngập mặn vùng Đồng bằng sông Hồng" được triển khai nhằm trồng mới 250 ha, phục hồi 80ha rừng ngập mặn khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) và khu vực huyện Kim Sơn (Ninh Bình).
Kiên Giang phát triển rừng ứng phó với biến đổi khí hậu
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, tỉnh thực hiện điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng, gồm: Rừng phòng hộ, đặc dụng, rừng sản xuất với tổng diện tích đất có rừng trên địa bàn hơn 76.200 ha và tập trung đầu tư phát triển rừng ứng phó với biến đổi khí hậu.