phát triển kinh tế
"Xanh hoá" gắn với phát triển thương hiệu bền vững
Tăng trưởng xanh được coi là chìa khóa để Việt Nam thực hiện thành công các mục tiêu trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 và chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, hiệu quả và bền vững. Đây là xu thế chung khi người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến hàng hóa, dịch vụ bảo vệ môi trường, có ích với cộng đồng.
Đắk Nông: 3 trụ cột làm đòn bẩy phát triển kinh tế trong giai đoạn mới
Trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh sẵn có, Đại hội lần thứ 12 Đảng bộ tỉnh Đắk Nông đã cơ bản xác định được lợi thế cạnh tranh, định hướng phát triển với 3 trụ cột "đòn bẩy" để sớm đưa nền kinh tế địa phương phát triển bứt phá, bền vững.
Hòa Bình ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế xanh
Hòa Bình ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn gắn với tiềm năng, thế mạnh, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh.
TP.HCM chú trọng phát triển kinh tế tập thể, lập mới 30 Hợp tác xã trong năm 2023
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xã (HTC) trên địa bàn TP.HCM năm 2023. Theo đó, sẽ có 736 hợp tác xã đăng ký hoạt động (trong đó có 617 HTX đang hoạt động, 30 HTX phát triển mới).
Hậu Giang đầu tư 12.000 tỷ đồng phát triển kinh tế ban đêm
UBND tỉnh vừa phê duyệt Đề án phát triển kinh tế ban đêm ở Hậu Giang với dự kiến đầu tư 12.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Những tấm gương đảng viên - hội viên Hội Nông dân làm kinh tế giỏi
Đa số đảng viên trong Hội Nông dân đều thể hiện được vai trò đầu tầu gương mẫu trong lao động sản xuất, phát triển kinh tế, tích cực hỗ trợ hội viên khác làm ăn, đóng góp xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ an sinh xã hội. Hiện, nhiều đảng viên trong Hội Nông dân đi đầu trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu, góp phần xoá đói giảm nghèo tại địa phương.
OECD: Triển vọng kinh tế toàn cầu đã sáng hơn vào đầu năm 2023
Tổng thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Mathias Cormann cho biết, triển vọng kinh tế toàn cầu sẽ “sáng hơn một chút” trong năm nay nhưng thách thức về lạm phát vẫn còn.
Hà Nội: Ứng dụng công nghệ hiện đại trong phát triển công nghiệp, thân thiện với môi trường
Thành ủy Hà Nội đang xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/1/2022 của BCH Trung ương về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Lễ ra mắt Chi hội Quảng cáo Thủ đô - thuộc Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam
Chiều ngày 10/12/2022 tại Trung tâm hội nghị Quốc gia (Hà Nội) đã diễn ra buổi Lễ ra mắt Chi hội Quảng cáo Thủ đô - trực thuộc Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam (VAA). Sự kiện đã đặt dấu mốc quan trọng cho thấy sự phát triển của ngành Quảng cáo nước ta hiện nay ngày càng sôi động. Với mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động, sản xuất có hiệu quả nhằm thúc đẩy ngành quảng cáo Việt Nam phát triển, hội nhập với ngành quảng cáo thế giới, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Bà Rịa - Vũng Tàu: GRDP ước đạt 390.293 tỷ đồng, tăng 7,15%
Theo báo cáo từ UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 tình hình dịch bệnh tại địa phương đang được kiểm soát tốt nên kinh tế - xã hội tại địa phương đã chuyển biến tích cực, nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế đạt được thành tựu cao. Năm nay dự ước tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ước đạt 390.293 tỷ đồng, tăng 7,15% và tình hình phát triển kinh tế đang khởi sắc, ổn định trở lại.
Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 68/2022/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Chương trình hành động của Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 154/NQ-CP ngày 23/11/2022 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Cải đạo, có hỗ trợ cải thiện kinh tế trong vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số?
Bài viết giới thiệu về xu hướng chuyển đổi niềm tin tôn giáo, và phân tích ảnh hưởng của nó tới sự ổn định về dân di cư tự do và phát triển kinh tế trong đồng bào Dân tộc thiểu số. Quan hệ giữa tôn giáo và hành vi di cư tự do đã được Đảng và Nhà Nước ta sớm chú ý. Hầu hết, dân di cư tự do tập trung và vùng đồng bào người H’mông được tổ chức Tin lành thu nạp tín đồ. Từ Nghị quyết số 22/NQ-CP của Chính phủ về ổn định dân di cư tự do trên địa bàn các tỉnh biên giới như hỗ trợ phát triển mô hình sản xuất nông, lâm nghiệp, nhà ở cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đứng trước thách thức về việc hỗ trợ người dân tiếp tục tham gia sinh hoạt tôn giáo, và định cư trên địa bàn mới trên địa bàn các tỉnh Tây Bắc, bài viết đầu tiên đưa ra một số cơ sở lý thuyết về quan hệ giữa tôn giáo và hành vi kinh tế. Thứ hai, dựa trên tình huống di cư thực tế của tỉnh Sơn La và kết quả hoạt động theo Nghị quyết 22/NQ-CP, bài viết đưa ra một số kiến nghị cho công tác triển khai.
Thúc đẩy phát triển kinh tế Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc
Trung du và Miền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhất cả nước. Đây cũng là vùng có tiềm năng phát triển nhưng chưa được khai thác hiệu quả.
Đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu KT-XH là nỗ lực của cả hệ thống chính trị
Ngày 22/10, thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, đa số các đại biểu cho rằng kết quả kinh tế - xã hội (KT-XH) cả năm dự kiến đạt và vượt 14/15 chỉ tiêu so với kế hoạch Quốc hội giao, là những nỗ lực của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Điều này rất đáng trân trọng và đây là động lực tích cực cho mục tiêu kế hoạch 5 năm.
Phát triển bền vững kinh tế dược liệu dưới tán rừng
Khai thác hiệu quả những điều kiện tự nhiên trong trồng cây dược liệu, nhiều huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã ổn định cuộc sống, nâng cao hiệu quả sản xuất từ việc phát triển kinh tế dược liệu dưới tán rừng.
Quyết liệt tháo gỡ rào cản, hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp phát triển
Chính phủ cần tiếp tục khẳng định và quyết liệt thực thi quan điểm hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp phát triển, coi việc tháo gỡ các rào cản, khó khăn cho doanh nghiệp là nhiệm vụ chính trị quan trọng của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương để các doanh nghiệp có đủ điều kiện trong chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững.
Hòa Bình: Phát triển kinh tế nông nghiệp xanh thân thiện môi trường
Hướng tới nền nông nghiệp xanh, thân thiện với môi trường, một số hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã sử dụng các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại và ủ phân hữu cơ để bón cho cây trồng. Những mô hình nông nghiệp xanh giúp giảm chi phí sản xuất, tạo nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng, đồng thời tạo môi trường sống trong lành.
Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030
Tây Ninh là vùng đất có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội, nhất là tiềm năng về du lịch. Tận dụng các lợi thế sẵn có, thời gian qua địa phương này đẩy mạnh phát triển đa dạng các sản phẩm du lịch gắn với nét đặc trưng, từ đó thúc đẩy triển khai có hiệu quả mục tiêu đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030.