Từ khóa "phát triển du lịch" :
Bắc Mê “đánh thức” tiềm năng du lịch
Là huyện sở hữu nhiều di tích, danh lam thắng cảnh với các di sản vật thể gồm: Di tích lịch sử cấp quốc gia Căng Bắc Mê; hang người tiền sử Đán Cúm, Nà Chảo, xã Yên Cường và di sản phi vật thể Lễ hội cầu mùa, cầu mưa của dân tộc Dao đỏ… Bắc Mê đang đẩy mạnh các hoạt động khảo sát tua tuyến nhằm đánh thức tiềm năng du lịch.
Làm thế nào để thu hút nhiều khách Trung Quốc khi trở lại Việt Nam?
Hầu như hiện nay không còn rào cản về dịch bệnh hay những hạn chế về phát triển du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc. Những chính sách mở cửa từ phía Trung Quốc và Việt Nam là cơ hội hứa hẹn để ngành hàng không, ngành du lịch hai nước phục hồi mạnh trong thời gian tới. Dự báo lượng khách Trung Quốc sang Việt Nam sẽ bắt đầu tăng mạnh từ mùa cao điểm nghỉ hè.
Phát triển mô hình du lịch kết hợp với nông nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng nơi 1 ha đất nông nghiệp tạo ra giá trị 6 tỷ đồng
Việt Nam là một đất nước gắn liền với nông nghiệp và có nhiều lợi thế để phát triển mô hình du lịch kết hợp với nông nghiệp. Riêng tại tỉnh Lâm Đồng hiện có 36 điểm du lịch mô hình canh nông sáng tạo, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đạt hơn 6 tỷ đồng/ha. Đây cũng là mô hình du lịch hứa hẹn sẽ là xu hướng phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Đưa Việt Nam vào nhóm 30 quốc gia hàng đầu thế giới về năng lực cạnh tranh du lịch
Thủ tướng chỉ rõ các nhiệm vụ, giải pháp để đẩy nhanh phục hồi-tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững theo hướng "Sản phẩm đặc sắc-Dịch vụ chuyên nghiệp-Thủ tục thuận tiện-Giá cả cạnh tranh-Môi trường vệ sinh sạch đẹp-Điểm đến an toàn, văn minh, thân thiện", thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Việt Nam thuộc nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh du lịch hàng đầu thế giới.
Hà Nội phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2023 với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, giao lưu văn hóa và tôn vinh các di sản văn hóa, xúc tiến, quảng bá du lịch giữa các tỉnh, thành phố trong nước và quốc tế, từ đó thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế đến với Thủ đô Hà Nội - điểm đến du lịch hấp dẫn và an toàn nhằm đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Đô thị Ninh Bình sẽ trở thành trung tâm du lịch sinh thái văn hóa cấp vùng Đồng bằng Sông Hồng
Đô thị Ninh Bình có quy mô khoảng 23.242 ha, được quy hoạch để trở thành trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái văn hóa cấp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với bảo tồn và phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An.
Ứng dụng công nghệ 4.0 để phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh
Đề án đặt ra mục tiêu chung là ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch trong thời đại số, hỗ trợ kết nối hiệu quả giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, doanh nghiệp, khách du lịch và các chủ thể liên quan.
Đẩy mạnh liên kết phát triển, phục hồi ngành Du lịch Tây Nguyên
Theo thống kê, 5 tỉnh Tây Nguyên đã đón gần 8 triệu lượt khách, trong đó có trên 160 ngàn lượt khách quốc tế trong năm 2022. Các tỉnh đã có nhiều chương trình thúc đẩy, ký kết hợp tác phát triển du lịch để nhanh chóng phục hồi ngành Du lịch.
Hà Nội, TP. HCM và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung liên kết phát triển du lịch
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt mong muốn liên kết phát triển du lịch giữa TP. Hà Nội, TP. HCM và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung triển khai hiệu quả, phát huy vai trò quan trọng trong phát triển khu vực và tạo hiệu ứng lan tỏa tới các địa phương khác trên cả nước.
Phát triển kinh tế du lịch từ văn hóa ẩm thực
Ẩm thực đóng vai trò không nhỏ trong phát triển kinh tế du lịch. Những xe, gánh hàng rong được hội tụ trong một không gian văn hóa, nơi mọi người có thể tương tác, thưởng thức. Văn hóa ẩm thực hoàn toàn có thể trở thành một “chất xúc tác” du lịch giữ chân du khách.