nông nghiệp xanh
Đảm bảo thực hiện chặt chẽ quản lý mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói sản phẩm nông nghiệp
Để đảm bảo việc quản lý mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói được thực hiện chặt chẽ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã yêu cầu Sở NN&PTNT các địa phương chỉ đạo cơ quan chuyên môn về bảo vệ và kiểm dịch thực vật thực hiện và chịu trách nhiệm việc thiết lập, kiểm tra thực tế, hoàn thiện hồ sơ, cấp mã số và bảo đảm duy trì các điều kiện kỹ thuật đối với các mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đã cấp.
Bước chuyển mạnh từ đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao
"Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh" sẽ trình Chính phủ thời gian tới có ý nghĩa quan trọng trong chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Quy trình sản xuất lúa hữu cơ được camera ghi lại người tiêu dùng có thể kiểm chứng
Quy trình sản xuất lúa hữu cơ được camera ghi lại và lưu trữ theo thời gian thực về toàn bộ chuỗi sản xuất. Người tiêu dùng có thể kiểm chứng qua trích xuất hình ảnh từ camera. Việc áp dụng công nghệ 4.0 vào sản xuất lúa đã được ngành nông nghiệp Hà Nội triển khai trên diện tích khoảng 900 ha.
Thu nhập tiền tỷ nhờ trồng rau má hướng theo hữu cơ tại xã Yên Thắng
Với lợi thế thổ nhưỡng thuận lợi, cây rau má được trồng hướng theo hữu cơ đã trở thành rau màu chủ lực, đem lại giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân xã Yên Thắng (huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình).
Hà Nội: Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp xanh, tạo sức bật cho xuất khẩu nông sản
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thế giới về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm gắn liền với vùng chuyên canh có mã số vùng trồng, truy xuất được nguồn gốc, xuất xứ, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã đẩy mạnh xây dựng vùng nông nghiệp hàng hóa an toàn gắn với mã số vùng trồng.
Bắc Ninh: Xây dựng các vùng nông nghiệp xanh góp phần phát triển kinh tế bền vững
Tư duy làm “nông nghiệp xanh” đang thổi làn gió mới vào khu vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở các địa phương, góp phần nâng cao thu nhập, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường. Là một trong các tỉnh đang có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh, nhưng Bắc Ninh vẫn chú trọng ưu tiên phát triển nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp xanh, theo hướng hiện đại, bền vững.
9 giải pháp đột phá phát triển nông nghiệp năm 2023
Trong cuộc làm việc đầu năm mới đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đã chia sẻ và thống nhất tư duy làm việc trong thời gian tới với tập thể cán bộ trong đơn vị. Đặc biệt, Bộ trưởng cũng đề ra 9 giải pháp cụ thể mang tính đột phá để phát triển nông nghiệp năm 2023.
Tăng cường xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường cho sản phẩm hữu cơ
Theo các chuyên gia, dù tiềm năng xuất khẩu của các sản phẩm hữu cơ Việt Nam rất lớn, Tuy nhiên, sản lượng sản xuất được của ngành hữu cơ thì chưa lớn và hiện phần lớn các sản phẩm vẫn đang phải xuất ở dạng nguyên liệu thô.
Hà Nội tích cực hướng đến sản xuất nông nghiệp xanh, kinh tế xanh
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế toàn cầu, đầu tư cho phát triển xanh là xu hướng tất yếu. Những năm qua, nhiều địa phương đã có bước chuyển mới hướng tới một nền kinh tế xanh, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xanh để bảo đảm bền vững các trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ trong sản xuất, chế biến thực phẩm ngành Nông nghiệp
Ngành Nông nghiệp sẽ tập trung đẩy mạnh tổ chức sản xuất tập trung các sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm chủ lực địa phương theo chuỗi giá trị gắn với chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao, đồng thời, xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn thực phẩm..., để tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong năm 2023.
Vai trò "trụ đỡ bảo hiểm" của ngành nông nghiệp cho nền kinh tế về mặt xã hội
Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế khi sản xuất của một số lĩnh vực rơi vào suy giảm, ngưng trệ, khi lao động dôi dư, tình trạng thất nghiệp xảy ra, nông nghiệp luôn luôn là "trụ đỡ bảo hiểm" về mặt xã hội. Nửa cuối năm 2022, vai trò trụ đỡ nền kinh tế của nông nghiệp càng thấy rõ.
Nông nghiệp luôn là 'trụ đỡ bảo hiểm' về mặt xã hội
Trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế khi sản xuất của một số lĩnh vực rơi vào suy giảm, ngưng trệ, khi lao động dôi dư, tình trạng thất nghiệp xảy ra, nông nghiệp luôn luôn là "trụ đỡ bảo hiểm" về mặt xã hội. Nửa cuối năm 2022, vai trò trụ đỡ nền kinh tế của nông nghiệp càng thấy rõ.
Đồng hành cùng doanh nghiệp và nông dân vì nền nông nghiệp xanh
Trong kỷ nguyên mới cần chuyển mình để nhanh chóng hội nhập với các chuỗi liên kết thị trường xanh, trong đó cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa người dân, DN, Nhà nước và nhà khoa học.
Nestlé Việt Nam đẩy mạnh hợp tác đa bên trong nỗ lực thúc đẩy nông nghiệp xanh, ứng phó biến đổi khí hậu
Thông qua việc hợp tác với các bên nhằm chia sẻ kỹ thuật canh tác bền vững kết hợp chuyển đổi số đến người nông dân, mô hình nông nghiệp tái sinh đang được Nestlé giới thiệu tại Việt Nam hướng đến góp phần xây dựng nền nông nghiệp xanh, bền vững, phát thải thấp.
Xây dựng thương hiệu cho cây tạo kế sinh nhai, xoá đói giảm nghèo
Khoảng 10 năm trở lại đây, cây bưởi Đại Minh, xã Đại Minh, huyện Yên Bình được quan tâm đầu tư xây dựng dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh thông qua các hội chợ, lễ hội bưởi, mở rộng thị trường… Từ đó, đem lại thu nhập cao cho người dân trong toàn xã.
Hà Tĩnh: Nông dân đẩy mạnh sản xuất vụ Đông
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, những ngày này bà con nông dân các huyện tại Hà Tĩnh đang tập trung ra đồng đẩy nhanh tiến độ sản xuất cây trồng vụ Đông.
Việt Nam hướng tới nền nông nghiệp sinh thái, xanh, hữu cơ
Hiện nay, ở Việt Nam, nhiều mô hình nông nghiệp sinh thái, xanh, hữu cơ có hiệu quả kinh tế được phát triển và nhân rộng.
'Thạch đen' - cây trồng giúp người dân Thạch An (Cao Bằng) xóa đói, giảm nghèo
Thạch đen là cây trồng lâu năm của bà con các dân tộc huyện Thạch An (Cao Bằng). Xác định cây thạch đen có giá trị kinh tế cao, là cây trồng chủ lực phát triển kinh tế, thúc đẩy giảm nghèo nhanh, bền vững, huyện Thạch An đã đồng bộ thực hiện các giải pháp mở rộng diện tích, nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm góp phần tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài tỉnh, xa hơn là xuất khẩu.
Thúc đẩy giải pháp nâng cao chất lượng sản xuất nông nghiệp ở huyện Tam Dương
Với lợi thế đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, huyện Tam Dương tích cực khai thác tiềm năng, sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Nhờ đó, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, nâng cao thu nhập cho người dân.