dừa bến tre
"Thủ phủ" dừa Bến Tre tiếp tục mở rộng vùng dừa hữu cơ sẵn sàng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
Tỉnh Bến Tre đã xác định quy mô và lộ trình cụ thể thực hiện xây dựng vùng sản xuất dừa đến năm 2025 đạt 20.000ha dừa hữu cơ và phân kỳ cụ thể cho từng năm để triển khai. Đến nay, diện tích dừa sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ 20.781,6ha, đạt 103,9% so với kế hoạch.
Bến Tre xuất khẩu 22 triệu trái dừa sang 100 quốc gia và vùng lãnh thổ
Trong chín tháng đầu năm nay, tỉnh Bến Tre đã xuất khẩu 22 triệu trái dừa sang các thị trường như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU và Hàn Quốc, với giá khá tốt. Trái dừa đã góp phần đem lại kim ngạch xuất khẩu của toàn tỉnh đạt hơn 1,2 tỷ USD, tăng 14,02% so với cùng kỳ năm trước.
Phát triển bền vững chuỗi giá trị ngành hàng dừa và tham gia thị trường tín chỉ carbon
Với diện tích dừa lớn nhất cả nước, Bến Tre có tiềm năng lưu trữ từ 1,9 - 5,8 triệu tấn CO2 (chưa kể cây dưới tán dừa), có tiềm năng tham gia thị trường tín chỉ carbon, cũng như hướng đến nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, chống biến đổi khí hậu.
Giá tăng vọt mùa nắng nóng, thủ phủ dừa Bến Tre đẩy mạnh canh tác hữu cơ đón sóng xuất khẩu
Mùa nắng nóng giá dừa tưới tăng vọt, thủ phủ dừa Bến Tre còn đẩy mạnh sang canh tác dừa theo hướng hữu cơ chuẩn VietGAP nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, mở rộng thị trường xuất khẩu.
Không chỉ tạo ưu thế xuất khẩu, trái dừa đang đem lại lợi ích kép nhờ giá tăng cao
Thời điểm này, giá dừa tươi đang tăng cao kỷ lục trong vòng một năm qua khiến nông dân phấn khởi. Cây dừa đã được công nhận là cây công nghiệp mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu và góp phần vào việc chống biến đổi khí hậu.
Nỗ lực bảo vệ vườn dừa bị sâu bệnh, tìm giải pháp khai mở thị trường tín chỉ carbon
Dù các ngành chức năng tỉnh Bến Tre đã thực hiện nhiều giải pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ trái dừa và các sản phẩm từ dừa nhưng giá dừa khô và dừa tươi vẫn ở mức thấp. Ngoài ra người trồng dừa còn đang đối mặt với tình trạng sâu bệnh trên diện rộng.
Dừa Bến Tre trở thành cây công nghiệp chủ lực Quốc gia tạo nên tầm vóc ngành dừa Việt Nam
Thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bến Tre, cho biết cây dừa vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phê duyệt trở thành cây công nghiệp chủ lực Quốc gia. Điều này có ý nghĩa rất lớn góp phần mang lại vị thế, tầm vóc, ngành dừa Việt Nam nói chung, tỉnh Bến Tre nói riêng.
Dừa Bến Tre đã có mặt trên thị trường hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ
Các sản phẩm dừa của Bến Tre hiện đã có mặt trên thị trường của hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ, ngày càng đi vào thị trường tiêu chuẩn cao và đầy tiềm năng như châu Âu, Mỹ, Trung Đông...
Bến Tre: Giá dừa khô tăng mạnh trở lại sau hơn hai năm 'tụt dốc'
Nếu như đầu năm 2023, người trồng dừa "chết đứng" khi giá dừa khô nguyên liệu xuống thấp chỉ ở mức khoảng 15.000 - 20.000 đồng/chục (12 quả) thì nay giá dừa tăng lên 55.000 - 60.000 đồng/chục (sau khi trừ chi phí thu hoạch). Việc giá dừa khô tăng mạnh trở lại sau hơn hai năm tụt dốc, khiến bà con trồng dừa rất phấn khởi bởi cây dừa là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình ở Bến Tre.
Bến Tre: Người trồng dừa thất thu vì ‘thiệt hại kép”
Người trồng dừa ở tỉnh Bến Tre đang ở trong giai đoạn rất khó khăn, bị “thiệt hại kép” do giá dừa rớt chạm đáy và sâu bệnh tấn công gây tổn thất nặng nề. Người dân xứ dừa rất lo ngại về tương lai của loại cây này vì thu nhập quá thấp.
Xứ dừa Bến Tre định hướng 'giải bài toán' khó
Vừa nỗ lực tìm đầu ra cho trái dừa, một trong 8 sản phẩm chủ lực của tỉnh, vừa lập chuỗi liên kết trong sản xuất-tiêu thụ, tỉnh Bến Tre đang tiếp tục phát triển các vùng trồng dừa hữu cơ, coi đây là giải pháp căn cơ, lâu dài trong giải bài toán mỗi khi dừa rớt giá.