chăn nuôi
Hà Nội: Cần tháo điểm “nghẽn” lớn trong sản xuất chuỗi liên kết chăn nuôi
Đến nay, toàn TP.Hà Nội có khoảng trên 20 mô hình chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, thu hút gần 3.000 hộ và trên 1.000 cơ sở bán hàng, doanh nghiệp tham gia...
Hưng Yên: Vợ chồng 8X làm giàu từ nghề nuôi “gà tiến Vua”
Gắn bó với nghề nuôi gà Đông Tảo - loại gà được mệnh danh “gà tiến Vua”, vợ chồng anh Nguyễn Tiến Thắng (SN 1983, thôn Ninh Vũ, xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) đã xây dựng được cơ ngơi bề thế với căn nhà 3 tầng khang trang và 3 khu chuồng trại trị giá hàng tỷ đồng.
Cần nâng cao hiệu quả từ chăn nuôi theo hướng hữu cơ, hướng đi bền vững
Thời gian qua, bà con nông dân trên cả nước đang triển khai mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hữu cơ bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt bởi tỷ lệ hao hụt giảm, tăng khả năng tăng trọng. Đặc biệt là bảo đảm an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường.
“Thủ phủ” chăn nuôi cả nước tập trung phát triển theo hướng công nghiệp hiện đại
Đồng Nai là “thủ phủ” chăn nuôi của cả nước với các sản phẩm chăn nuôi chủ lực dẫn đầu cả nước. Để phát triển lĩnh vực chăn nuôi, tỉnh tiếp tục tập trung phát triển bền vững ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ cao để cạnh tranh tốt khi bước vào sân chơi quốc tế.
Giải pháp xử lý môi trường trong chăn nuôi
Tỉnh Đồng Nai đã chú trọng các giải pháp về phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn, bền vững, bảo vệ môi trường. Thực hiện chủ trương trên, các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tích cực ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ xử lý chất thải trong chăn nuôi như: sử dụng hầm khí biogas, các chế phẩm sinh học, hố ủ, xử lý chất thải chăn nuôi bằng phương pháp sinh học, hữu cơ…
Đắk Lắk: Nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn đến người tiêu dùng
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk cho hay, trong năm 2022, ngành chăn nuôi của tỉnh tiếp tục có những chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa với nhiều dự án đầu tư trang trại chăn nuôi quy mô lớn, áp dụng công nghệ hiện đại, quy trình sản xuất khép kín đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi của tỉnh.
Hà Nội: Phấn đấu 80% sản phẩm chăn nuôi được sản xuất theo các chuỗi khép kín, chuỗi liên kết
Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y Hà Nội cho biết, mục tiêu của chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2022-2030, tầm nhìn 2045 của Hà Nội nhằm đạt mục tiêu về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi.
Nhiều chính sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào chăn nuôi
Hiện nay, chăn nuôi Việt Nam đang chuyển dịch nhanh theo hướng trang trại, công nghiệp chiếm trên 45% về quy mô và trên 60% về sản lượng, đây cũng là loại hình kinh tế tạo được nhiều việc làm và góp phần cải thiện thu nhập cho người dân. Thu nhập của đại bộ phận dân cư nông thôn không ngừng được cải thiện, nhiều hộ gia đình đã làm giàu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này.
Thái Nguyên: Gà thả đồi được giá, nông dân phấn khởi vì lãi "đậm"
Giá gà thả đồi trên địa bàn huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) được thương lái thu mua với giá từ 85-110 nghìn đồng/kg (cao gấp 1,5 lần so với cùng thời điểm vài năm trước). Điều đáng nói nữa là giá gà cao và ổn định từ đầu năm đến nay. Những hộ dân mạnh dạn tái đàn từ vài tháng trước giờ đây đang rất phấn khởi vì được thu lãi “đậm”.
Hà Nội chú trọng chăm sóc, tái đàn vật nuôi theo hướng an toàn sinh học
Gần 3 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các trang trại chăn nuôi trên địa bàn TP. Hà Nội đang đẩy mạnh chăm sóc, tái đàn vật nuôi theo hướng an toàn sinh học để cung cấp nguồn thực phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng Thủ đô.
Thương trường có thịt “heo ăn chuối” nay lại có thêm thịt “heo ăn chay”
Ngày 26-10, Công ty Cổ phần BaF Việt Nam (BaF) thuộc Tập đoàn Tân Long, ra mắt giới thiệu thương hiệu "heo ăn chay" BaF Meat. Công ty sẽ phân phối thịt và các sản phẩm chế biến khác từ thịt vào hệ thống chuỗi thực phẩm Siba Food.
Hà Tĩnh: Người chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học giảm chi phí và góp phần bảo vệ môi trường
Thời gian gần đây, nhiều hộ chăn nuôi tại Hà Tĩnh đã sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi. Đây là phương pháp tuy không mới nhưng hiệu quả trong việc giảm chi phí chăn nuôi và là giải pháp thiết yếu để cải thiện môi trường.
Hà Nội: Tăng cường áp dụng các biện pháp an toàn sinh học, nỗ lực phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi
Thời điểm này, các hộ chăn nuôi, trang trại đẩy mạnh công tác tái đàn gia súc, gia cầm phục vụ thị trường cuối năm nên nguy cơ bùng phát dịch bệnh rất lớn như cúm gia cầm, lở mồm long móng, dại,... Để bảo đảm nguồn cung cho thị trường, ngành Nông nghiệp khuyến cáo người chăn nuôi cần nỗ lực thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật.
Dự thảo chính sách đầu tư hỗ trợ nâng cao hiệu quả phát triển ngành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi Việt Nam đang chuyển dịch nhanh theo hướng trang trại, công nghiệp chiếm trên 45% về quy mô và trên 60% về sản lượng nhưng đây cũng là loại hình kinh tế tạo được nhiều việc làm và góp phần cải thiện thu nhập của người dân ở khu vực nông thôn.
Nhiều chính sách phát triển hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định quy định về chính sách đầu tư hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An
Vừa qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nghệ An đã có buổi làm việc với Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV về Chương trình Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam.
Giá thịt lợn dần hạ nhiệt
Giá lợn hơi hôm nay ngày 24/8 trên cả nước đang dao động trong khoảng giá từ 68.000 - 70.000 đồng/kg và biến động trái chiều ở miền Bắc và miền Nam.
Tây Ninh tái cơ cấu chăn nuôi, phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững
Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh hiện đã có 634 trang trại gia súc với tổng đàn 194.716 con và 102 trang trại gia cầm với tổng đàn 6,1 triệu con, 100% áp dụng công nghệ cao trong sản xuất như hệ thống thức ăn tự động, dùng công nghệ thông tin quản lý đàn và dịch bệnh.
Giá thức ăn chăn nuôi tăng lần thứ 6 trong năm, nông dân thêm điêu đứng
Kể từ ngày 1/7/2022, giá thức ăn chăn nuôi lại tăng. Đây là lần tăng thứ 6 kể từ đầu năm và là lần thứ 17 tính từ năm 2020 khiến các hộ chăn nuôi càng thêm điêu đứng.