biến đổi khí hậu
Kiên Giang: Liên kết bảo vệ, phát triển rừng ứng phó với biến đổi khí hậu
Tỉnh Kiên Giang triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn, giữ ổn định tỷ lệ che phủ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Nông nghiệp - nông dân thông minh
Trước áp lực bảo đảm nguồn cung lương thực cho người dân cũng như ứng phó với những tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu, các quốc gia châu Á nỗ lực phát triển nông nghiệp thông minh.
Hàn Quốc đối mặt với diễn biến mới của tình trạng biến đổi khí hậu
Cơ quan khí tượng Hàn Quốc (KMA) ngày 8/11 cho biết nhiệt độ trung bình ở “xứ sở Kim Chi” trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 11/2021 đạt mức cao nhất mọi thời đại là 14,4 độ C. Đây cũng là lý do năm 2021 có thể được coi là "năm ấm nhất" từ trước đến nay.
Mô hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu và nguồn nước
Xây dựng vận hành thành công và hiệu quả mô hình luân canh lúa Đông Xuân kết hợp nuôi tôm sú góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống của người dân trong vùng dự án.
Dự báo địa điểm bùng nổ các cuộc xung đột đầu tiên vì biến đổi khí hậu
Các chiến lược gia quân sự đang chuẩn bị cho kịch bản thế giới nổ ra cuộc chiến tranh do hậu quả của biến đổi khí hậu.
Triển khai hiệu quả các mô hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu
Các mô hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu và nguồn nước, được thực hiện khi xây dựng cống Cái Lớn - Cái Bé, mở thêm cơ hội cho nông dân Hậu Giang cải thiện sản xuất và nâng cao thu nhập.
Các nhà khoa học cảnh báo về hậu quả lâu dài của biến đổi khí hậu
Hơn 200 nhà khoa học quốc tế đã lên tiếng kêu gọi thế giới cần hành động ngay lập tức để ngăn sự nóng lên toàn cầu, cảnh báo biến đổi khí hậu có thể để lại một số hậu quả "không thể đảo ngược" trong nhiều thế hệ.
Australia hỗ trợ các đối tác Đông Nam Á ứng phó với biến đổi khí hậu
Thông cáo báo chí từ văn phòng Ngoại trưởng Australia (Ô-xtrây-li-a) Marise Payne ngày 8/11 cho biết, Australia sẽ đầu tư 500 triệu AUD (350 triệu USD) để hỗ trợ các nước Đông Nam Á ứng phó với biến đổi khí hậu.
Indonesia, Vương quốc Anh công bố quan hệ đối tác khí hậu
Ngày 5/11, Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Jakarta đã công bố quan hệ đối tác mới với Indonesia trị giá 350 triệu bảng Anh (khoảng 470 triệu USD) trong lĩnh vực đầu tư khí hậu.
Anh sẽ là trung tâm dịch vụ tài chính không phát thải đầu tiên trên thế giới
Bộ Tài chính Anh ngày 2/11 cho biết Bộ trưởng Rishi Sunak sẽ công bố kế hoạch đưa Anh trở thành trung tâm dịch vụ tài chính không phát thải đầu tiên trên thế giới vào năm 2050.
EU hỗ trợ phục phục hồi kinh tế xanh tại ASEAN
Quỹ tài chính xanh Xúc tác ASEAN dự kiến sẽ huy động được 7 tỷ euro cho các dự án cơ sở hạ tầng carbon thấp và thích ứng với khí hậu ở Đông Nam Á, góp phần thúc đẩy quá trình phục hồi của khu vực hậu đại dịch COVID-19.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị COP26
Theo đặc phái viên TTXVN, chiều 01/11 (giờ Vương quốc Anh), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng trong ngày đầu tiên của Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu được tổ chức trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP26).
LHQ: Các nước cần nhanh chóng thu hẹp khoảng trống về chính sách khí hậu
Một loạt báo cáo về tình trạng ô nhiễm môi trường và những tác động của tình trạng biến đổi khí hậu đối với sự sống trên Trái Đất đã đồng loạt được công bố, qua đó gia tăng sức ép buộc các nhà lãnh đạo tham dự Hội nghị này phải có hành động thiết thực để ứng phó, cải thiện tình trạng này.
Úc cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050
Một trong những quốc gia gây ô nhiễm bị chỉ trích nhiều nhất trên thế giới, Úc, đã hứa rằng nước này sẽ đạt được mức phát thải cacbon ròng bằng 0 vào năm 2025.
Hà Lan đối mặt với nguy cơ nước biển dâng cao
Công bố của Viện Khí tượng Hà Lan (KNMI) hôm 25/10 cho biết mực nước biển ở ngoài khơi bờ biển Hà Lan có thể dâng cao hơn nhiều so với dự kiến, lên tới 2 mét vào khoảng năm 2100.
Biến đổi khí hậu - vấn đề quan tâm hàng đầu của Ấn Độ
Ngày 24/10, Văn phòng Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi xác nhận ông sẽ đến Vương quốc Anh tham dự Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 26) vào tháng 11/2021.
Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long bị tổn thương?
Sông Mê Kông dài hơn 4300km, chảy qua và tạo thành biên giới tự nhiên giữa các nước Trung Quốc, Myanmar, Campuchia và Việt Nam. Sông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Hải (Tây Tạng, Trung Quốc). Hơn nửa chiều dài của sông chảy qua đất Trung Quốc. Trung Quốc gọi sông này là Lan Thương
Thế giới gắn với mục tiêu: Không có điện than mới
Điện than là nguyên nhân lớn nhất gây ra biến đổi khí hậu. Theo một báo cáo gần đây của Liên hợp quốc (LHQ), việc sử dụng than cần giảm 79% vào năm 2030 so với năm 2019, để đáp ứng những cam kết mà các quốc gia đã ký trong Thỏa thuận Paris. Báo cáo này đã được công bố trước Đại hội đồng LHQ và cuộc Đối thoại cấp cao về năng lượng, nơi các quốc gia thúc đẩy các cam kết hành động của cá nhân và tập thể.
Xu thế phát triển nông nghiệp đến năm 2030 tầm nhìn 2050
Quá trình phát triển từ sau chủ trương Đổi mới, vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế-xã hội đã không ngừng được nâng cao. Vào giai đoạn này, nông nghiệp Việt Nam đã vươn lên trở thành nền kinh tế năng động, tham gia sâu vào hội nhập kinh tế toàn cầu. Những đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hôi bao gồm đảm bảo an ninh lương thực; tạo sinh kế, việc làm và thu nhập; góp phần ổn định tình hình chính trị-xã hội và phát triển đất nước.