Mật ong bạc hà: Sản phẩm OCOP của vùng núi đá Hà Giang
Hà Giang nằm ở vùng Tây Bắc của Việt Nam, luôn được biết đến là miền địa đầu, vầng trán của Tổ Quốc với vùng cao nguyên đá quanh năm mây phủ. Nơi đây được mệnh danh là thiên đường của những đặc sản độc đáo…. và mật ong bạc hà là một trong những đặc sản đó.
Sản xuất xanh, sạch là xu hướng tất yếu đối với doanh nghiệp
Khi ý thức của người dân về sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường ngày càng được nâng cao, việc nhận thức và chuyển đổi sản xuất xanh, phân phối xanh là điều bắt buộc đối với các doanh nghiệp.
Hà Tĩnh: Triển vọng từ giải pháp nuôi tôm trên cát
Việc áp dụng quy trình nuôi đảm bảo an toàn thực phẩm là giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi, con người và cả bảo vệ môi trường.
Thanh Hóa: Thu trăm triệu đồng mỗi năm nhờ nuôi ốc nhồi
Tận dụng những cánh đồng hoang gần nhà để cải tạo thành ao nuôi ốc nhồi, một nông dân ở huyện Như Thanh, Thanh Hoá đã tạo ra thu nhập hàng trăm triệu đồng, chỉ sau hơn 1 năm khởi nghiệp.
Thêm nhãn hiệu sầu riêng Cư M'gar tại tỉnh Đắk Lắk
Sau nhãn hiệu sầu riêng Krông Pắk, Đắk Lắk đã có thêm hiệu sầu riêng Cư M'gar với hàng ngàn héc ta và 37 mã vùng trồng, thành quả cho những nỗ lực của người dân và chính quyền địa phương.
Quế Văn Yên: Sản phẩm OCOP đặc hữu của Yên Bái
Nằm trong vùng khí hậu phù hợp với sự sinh trưởng của cây quế, vùng quế Văn Yên được hình thành lâu đời và gắn liền với cuộc sống của người dân tộc Dao.
Nếp xoắn Tân Trào: Đặc sản truyền thống của người dân Kiến Thụy
Giống lúa Nếp xoắn ở xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy đã được Trung tâm Tài nguyên thực vật thuộc Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu phục hồi và bảo tồn nguồn gen.
Trình tự chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp hữu cơ
Trong nhiều năm trở lại đây, việc chuyển đổi nông nghiệp từ canh tác truyền thống sang canh tác theo hướng hữu cơ dần nhận được nhiều sự quan tâm. Vậy để chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang canh tác hữu cơ các trang trại cần thực hiện những gì?
QR Code, mã truy xuất nguồn gốc hàng hoá đem lại lợi ích cho người tiêu dùng
Mã QR không chỉ giúp người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi mua sắm, mà còn giúp cơ quan nhà nước dễ dàng hơn trong công tác chống lại vấn nạn hàng giả, hàng nhái trên thị trường.
Bắc Kạn đứng thứ 2 cả nước về số lượng sản phẩm OCOP
Với việc Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn quyết định công nhận thêm 39 sản phẩm OCOP mới, hiện Bắc Kạn đã có 170 sản phẩm OCOP, đứng thứ 2 cả nước về số lượng sản phẩm OCOP.
Xã Nam Hưng thoát nghèo nhờ củ riềng
Xã Nam Hưng, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là một trong những xã có tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống của người dân nơi đây còn nhiều khó khăn, gần 180 hộ dân đã mạnh dạn gửi “niềm tin” vào từng khóm riềng trên mảnh đất cằn cỗi để phát triển kinh tế
Livestream bán hàng tại phiên chợ quảng bá nông sản, sản phẩm OCOP
Nhiều gian hàng tham gia phiên chợ nông sản đang diễn ra tại Hà Nội, đã rất sáng tạo khi sử dụng hình thức livestream để quảng bá sản phẩm và bán hàng.
Nhãn lồng Hưng Yên tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng cả nước
Tuần lễ Nhãn lồng - Nông sản tiêu biểu tỉnh Hưng Yên, đang diễn ra tại Hà Nội là cơ hội để quả nhãn Hưng Yên được lan toả và tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.
Tăng cường quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói để đảm bảo chất lượng nông sản
Để hoạt động xuất khẩu nông sản được thuận lợi, địa phương có vùng trồng các sản phẩm nông sản, hoa quả xuất khẩu cần tăng cường công tác quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với sản phẩm nhằm đảm bảo hàng hóa đáp ứng đầu đủ các quy định, yêu cầu của thị trường xuất khẩu.