Lạng Sơn phát triển nhanh, bền vững, trở thành trung tâm kết nối kinh tế, thương mại, đầu tư
Thủ tướng đề nghị Lạng Sơn thực hiện tốt quy hoạch, tăng cường thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững, trở thành trung tâm kết nối kinh tế, thương mại, đầu tư, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc; xây dựng biên giới bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
Thúc đẩy doanh nghiệp do nữ làm chủ tiếp cận chuỗi cung ứng
Doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ đa số ở cấp thấp nhất của chuỗi cung ứng trong nhiều ngành và gặp khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu mua sắm của các công ty lớn.
Xây dựng Nông thôn mới gắn với phát triển nông nghiệp công nghệ cao
Xây dựng Nông thôn mới gắn với phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông thôn bền vững, thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu. Phát triển nông thôn bền vững với quá trình đô thị hóa theo hướng “nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh”.
Xuất khẩu tôm vào thị trường Nhật Bản lại gặp khó vì chỉ tiêu kháng sinh Doxycycline
Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm đang gặp một bất cập lớn do quy định "quá nghiêm ngặt" của Nhật Bản so với nhiều quốc gia đối với ngưỡng chấp nhận của chỉ tiêu kháng sinh Doxycycline trong hàng thủy sản nhập khẩu vào Nhật Bản.
Tín chỉ carbon không phải là tài nguyên vô tận cần sớm 'kích hoạt' để phát huy lợi thế
Thời gian tới doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ gặp thách thức khi các chính sách áp thuế tín chỉ carbon ở thị trường quốc tế được ban hành, vì hiện nay nhiều doanh nghiệp chưa sẵn sàng cho việc đo đếm phát thải carbon. Các công nghệ để đo đạc phát thải carbon trong các doanh nghiệp chưa đồng bộ nên dù thúc đẩy nhanh về chính sách nhưng việc thực hành vẫn chậm.
Chuyển đổi số giúp nông nghiệp tăng trưởng xanh, lan tỏa giá trị nông sản
Chuyển đổi số trong nông nghiệp nhằm tạo dựng môi trường, hệ sinh thái số nông nghiệp làm nền móng, kiến tạo thể chế, thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Hiện nay, nhiều địa phương đang tích cực đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, giúp nâng cao năng suất, tăng giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
Thị trường tín chỉ carbon sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế của TP.HCM
Theo các chuyên gia, hoạt động mua bán tín chỉ carbon sẽ thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào các dự án xanh tại TP.HCM, tạo ra việc làm và thúc đẩy phát triển kinh tế.
Nhiều cơ hội để ngành mỹ phẩm phát triển và tăng trưởng mạnh mẽ
Theo các chuyên gia dự báo, năm 2024 và những năm tiếp theo thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển và tăng trưởng mạnh mẽ.
Lai Châu phát triển vùng sâm quy mô 3.000ha, nâng tầm thương hiệu và thu hút đầu tư
Tỉnh Lai Châu phấn đấu đến năm 2030, diện tích trồng sâm Lai Châu trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 3.000 ha. 100% diện tích trồng sâm Lai Châu được cấp mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.
Chuyển đổi Xanh là sự nghiệp chung của toàn dân, cộng đồng doanh nghiệp và các cơ quan tổ chức
Dù với đà tăng trưởng mạnh mẽ, nền Kinh tế Xanh của Việt Nam vẫn còn đang trong thời kỳ sơ khai và nhiều thách thức. Hệ thống chiến lược với nhiều mục tiêu, định hướng, hành động trong Chiến lược và Kế hoạch hành động Tăng trưởng Xanh hiện còn chưa được lồng ghép triệt để và chi tiết hóa, đặc biệt ở các nội dung chuyên ngành, liên ngành và cấp địa phương.
Luôn chủ động đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng
Sản xuất, kinh doanh đang trên đà phục hồi, kéo theo đó là nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao, chưa kể thời tiết đang chuẩn bị bước vào cao điểm nắng nóng; Cần phải luôn chủ động vấn đề nguồn, lưới để bảo đảm bất kỳ tình huống nào cũng phải đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng.
Trồng ớt sạch đăng ký mã số vùng trồng ‘rộng cửa’ xuất khẩu hàng nghìn tấn sang Trung Quốc
Là vùng trồng ớt có quy mô lớn nhất tỉnh Lạng Sơn, huyện Chi Lăng hiện có hơn 750ha ớt theo tiêu chuẩn xuất khẩu, gần một nửa diện tích đã được cấp mã số vùng trồng. Mỗi năm thu hoạch khoảng 5.000 tấn ớt cung cấp ra thị trường trong đó chủ đạo là xuất khẩu sang Trung Quốc.
Lần đầu tiên gạo Việt Nam giữ vị trí 'quán quân' về xuất khẩu sang Singapore
Quý I năm 2024, tổng giá trị nhập khẩu gạo từ thế giới của Singapore đạt gần 112,9 triệu SGD, tăng 23,86% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, Singapore nhập từ Việt Nam 36,15 triệu SGD, tăng 80,46% so với cùng kỳ 2023, đưa Việt Nam lần đầu thành nhà cung ứng gạo lớn nhất vào thị trường này với 32,03% thị phần.
Điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái mới đây đã ký Quyết định số 312/QĐ-TTg về việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 cho các dự án trong nội bộ của bộ, cơ quan Trung ương và địa phương.