Xuất khẩu nông sản
Xuất khẩu nông sản tăng tốc trong 'khoảng lặng' thuế quan, tìm giải pháp 'xoay trục' thị trường
Việc Mỹ tạm hoãn áp thuế 90 ngày là cơ hội để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu ngắn hạn, tìm kiếm thị trường mới hoặc đàm phán giảm thuế. Về lâu dài, các chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp xuất khẩu cần chủ động "xoay trục" mở rộng thị trường sang châu Âu, châu Á và Trung Đông nhằm tránh phụ thuộc vào thị trường Mỹ, vốn ngày càng nhạy cảm về giá và thuế.
Vượt qua 'trái cây vua' xuất khẩu chuối bứt tốc tăng trưởng trong những tháng đầu năm
Do những rào cản về kiểm soát chất lượng khiến sầu riêng không giữ được thế thượng phong xuất khẩu. Trong 2 tháng đầu năm 2025, trái cây vua này đã không giữ được ngôi đầu, nhường chỗ cho thanh long. Điều đặc biệt là trái chuối đã khẳng định vị thế tăng trưởng mạnh mẽ trong xuất khẩu trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất.
Chủ động ứng phó linh hoạt, mở rộng thị trường cho nông sản Việt
Trước mức áp thuế mới của Mỹ, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang chủ động thực hiện nhiều giải pháp để xuất khẩu nông sản không bị ảnh hưởng. Cùng với đó, các doanh nghiệp được khuyến nghị giữ vững tâm thế bình tĩnh, linh hoạt thích ứng và nhanh chóng tìm kiếm, mở rộng sang các thị trường có Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) với Việt Nam như EU, Nhật Bản, Trung Quốc...
Doanh nghiệp nông sản linh hoạt thích ứng, vượt thách thức để đón cơ hội từ những chính sách xuất khẩu mới
Bước sang năm 2025, từ những biến động chính trị toàn cầu đã tác động tới hàng loạt các chính sách mới về xuất khẩu của các quốc gia. Tại các thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... các chính sách thương mại được thực thi nhằm bảo vệ thị trường nội địa đồng thời đòi hỏi chất lượng hàng hóa khắt khe hơn. Những động thái này đã tác động trực tiếp tới doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam và đòi hỏi sự thích ứng kịp thời.
Nâng tầm giá trị nông sản Lâm Đồng từ nỗ lực xây dựng thương hiệu tạo bứt phá xuất khẩu
Phát huy lợi thế sản xuất nông nghiệp với quy mô hàng hóa với các loại nông sản ưu thế, tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều giải pháp xây dựng thương hiệu nông sản, hỗ trợ kết nối thị trường nhằm tạo đột phá thị trường xuất khẩu.
Xuất khẩu nông sản vượt mục tiêu đề ra và những kỳ vọng mở rộng các thị trường tiềm năng
Ngành nông nghiệp đặt mục tiêu đến năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 50-51 tỉ USD và đạt 60-62 tỉ USD vào năm 2030. Tuy nhiên tính đến nay, giá trị xuất khẩu đã vượt xa mục tiêu đề ra, đạt hơn 62 tỷ USD; trong đó, giá trị thặng dư thương mại đạt trên 6 tỷ USD.
Lập kỷ lục mới, lần đầu tiên xuất khẩu rau quả Việt Nam vượt mốc 6 tỷ USD trong một năm
Theo Tổng cục Hải quan, tính chung trong 10 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu rau quả đã đạt 6,16 tỷ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm 2023. Như vậy, đây là lần đầu tiên trong một năm, xuất khẩu rau quả Việt Nam vượt mốc 6 tỷ USD.
Xây dựng mã số vùng trồng, "giấy thông hành" để nông sản xứ Thanh xuất ngoại
Xây dựng mã số vùng trồng là một bước đi quan trọng để nâng cao giá trị và mở rộng thị trường cho nông sản Thanh Hóa. Đây được xem là “giấy thông hành” giúp nông sản được truy xuất nguồn gốc, đảm bảo chất lượng và đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường trong và ngoài nước.
Kịp thời phục hồi sản xuất, ngành nông nghiệp kỳ vọng vượt mốc 60 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu năm 2024
Kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp 9 tháng đầu năm 2024 đã đạt 46,28 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái; riêng tháng 9 đã đạt 5,85 tỷ USD. Đặc biệt thặng dư thương mại toàn ngành đã đạt 13,9 tỷ USD, chiếm 66,8% tổng thặng dư của cả nền kinh tế. Với tốc độ tăng trưởng hiện nay, xuất khẩu của ngành nông nghiệp năm 2024 có thể đạt 60 - 61 tỷ USD.
Trái cây đông lạnh sẽ là động lực mới cho xuất khẩu nông sản Việt Nam thời gian tới
Đại diện Cục Bảo vệ thực vật cho biết cấp đông sẽ là động lực mới cho xuất khẩu trái cây thời gian tới, các cơ sở đóng gói, vùng trồng, doanh nghiệp cần nắm rõ và tuân thủ các quy định của nước nhập khẩu. Thông thường, mỗi nước nhập khẩu sẽ có 2 bộ quy định bắt buộc phải tuân thủ là: an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật.
Nhiều rào cản kỹ thuật đòi hỏi nông dân và doanh nghiệp chủ động nắm bắt các quy định mới
Nông dân và doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu nông sản cần chủ động nắm bắt các quy định mới của các nước nhập khẩu, như quy định của EU về các loại các sản phẩm không được phá rừng, đồng thời các quy định về mã số vùng trồng đúng theo quy định, đủ điều kiện xuất khẩu bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao.
Vùng Tây Nam Bộ xuất khẩu tăng mạnh, trong 7 tháng đạt mức 15,7 tỷ USD
Qua 7 tháng của năm 2024, các tỉnh vùng Tây Nam Bộ đã đạt 15,7 tỷ USD, tăng gần 15% so với cùng kỳ, chiếm 6,9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đặc biệt có 4 tỉnh có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng mạnh dịp cuối năm, các mục tiêu năm 2024 đang rất khả thi
8 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước đạt 265,09 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm 2023. Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo, trên cơ sở kết quả xuất khẩu và phân tích các yếu tố thuận lợi, khó khăn của thị trường toàn cầu, việc đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% cả năm 2024 là rất khả thi, từ đó tạo đà cho xuất khẩu của năm 2025.
Các mặt hàng chủ lực tăng mạnh giúp ngành nông nghiệp xuất siêu hơn 11,8 tỷ USD trong 8 tháng năm 2024
Theo số liệu tổng hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong tám tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 40,08 tỷ USD, nhập khẩu 28,28 tỷ USD. Như vậy, xuất siêu của ngành nông nghiệp là 11,8 tỷ USD, tăng 68,4%. Trong đó, xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ngành nông nghiệp trong 8 tháng năm 2024 đều cao hơn cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu rau quả kỳ vọng vượt mốc 7 tỷ USD khi trái cây Việt rộng cửa vào thị trường Đông Bắc Á
Tính đến hết tháng Bảy, xuất khẩu rau quả đã thu về 3,8 tỷ USD; trong đó, riêng sầu riêng đóng góp 40% tổng giá trị xuất khẩu rau quả. Nhiều loại trái cây Việt Nam đang rộng cửa vào thị trường Đông Bắc Á, góp phần quan trọng vào mục tiêu xuất khẩu rau quả 7 tỷ USD trong năm 2024.
6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của ngành nông nghiệp trong 6 tháng cuối năm 2024
Ngành nông nghiệp, nông thôn triển khai kế hoạch công tác 6 tháng đầu năm 2024 trong điều kiện có những thuận lợi, thách thức đan xen, trong đó có yếu tác động của biến động thị trường, của thời tiết nắng nóng gay gắt, hạn hán tại các địa phương vùng Tây Nguyên, miền Trung, xâm nhập mặn tại các tỉnh phía Nam. Từ những kết quả đã đạt được trong 6 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp đã xác định rõ 6 nhiệm vu, giải pháp trọng tâm trong 6 tháng cuối năm 2024 nhằm thực hiện thắng lợi kế hoạch cả năm 2024.
Nông sản Việt xuất khẩu tăng trưởng vượt kỳ vọng, chờ đột biến từ xuất khẩu rau quả
Một số ngành hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam dự báo sẽ đạt mốc 5 - 10 tỉ USD trong năm 2024 dù tình hình kinh tế thế giới còn khó khăn, thị trường dự báo có nhiều biến động. Trong đó, riêng kim ngạch xuất khẩu rau quả từ đầu năm đến nay của Việt Nam ước đạt hơn 3,8 tỷ USD, tăng 23,4% so với cùng kỳ năm ngoái và kỳ vọng sẽ đạt hoặc vượt 7 tỷ USD trong năm 2024.
Cơ hội xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến Việt Nam vào các hệ thống phân phối quốc tế
Việt Nam là đất nước được thiên nhiên ưu đãi dành cho lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa ngành đủ cả nông lâm thủy sản và thời gian sản xuất gần như quanh năm. Chính vì vậy trong những năm kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đối mặt với nhiều khó khăn và bất ổn thì nông nghiệp đã trở thành trụ đỡ của nền kinh tế.
Xuất khẩu tăng trưởng đều ở các mặt hàng chủ lực, trong 5 tháng đạt kim ngạch 156,77 tỷ USD
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy 5 tháng vừa qua, xuất khẩu thu về khoảng 156,77 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng trưởng mạnh và đồng đều ở cả 3 nhóm hàng. Nổi bật là trong 5 tháng vừa qua, xuất khẩu tăng trưởng mạnh và đồng đều ở cả 3 nhóm hàng.