xuất khẩu gạo
Gạo Việt Nam xuất khẩu sang nhiều thị trường khó tính
Điều này chứng tỏ, trong quá trình canh tác lúa, người nông dân đã có trách nhiệm cao trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Gạo Việt Nam có cơ hội mở rộng sang thị trường Anh nhờ Hiệp định UKVFTA
Gạo Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh hiện mới chiếm thị phần 0,42%, nhưng dư địa để mở rộng thị trường này vẫn còn khá lớn nhờ hạn ngạch thuế quan trong Hiệp định FTA Việt Nam – Anh (UKVFTA) và 100.000 người gốc Việt tại Anh là điều kiện quan trọng thúc đẩy xuất khẩu gạo sang Anh.
Xuất khẩu thủy sản và gạo của Đồng Tháp tăng trưởng ấn tượng
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Đồng Tháp 6 tháng đầu năm 2022 đạt gần 1 tỷ USD, tăng 62,7% so với cùng kỳ năm 2021.
Gạo A An chinh phục thị trường Nhật Bản
Vượt qua 450 chỉ tiêu kiểm định, thương hiệu gạo A An của Tập đoàn Tân Long đã lên kệ tại các siêu thị Nhật Bản từ cuối tháng 6. Đây là lần đầu tiên một thương hiệu gạo Việt xuất khẩu và phân phối thành công tại "xứ sở Mặt trời mọc".
Thu hơn 1.600 tỷ từ xuất khẩu gạo sau 5 tháng, Angimex mở rộng vùng nguyên liệu tại An Giang
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex, HoSE: AGM) đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Sở NN&PTNT An Giang về việc phối hợp thực hiện xây dựng chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ lúa, gạo trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2022-2025.
Giá gạo nội địa tăng 25% khiến Thái Lan lo ngại giảm sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu
Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan hiện lo ngại việc giá gạo nội địa nước này tăng 25% kể từ đầu năm nay có thể làm suy giảm sức cạnh tranh của gạo Thái Lan trên thị trường quốc tế.
Xuất khẩu gạo trong 4 tháng đầu năm vượt mốc 1 tỷ USD
Theo số liệu mới nhất thì xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay đã vượt mốc 1 tỷ USD, đặc biệt duy trì ở mức cao hơn so các với các nước như Thái Lan, Ấn Độ.
Đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường ASEAN
ASEAN là thị trường lớn với dân số gần 700 triệu dân. Người dân ASEAN có nhiều nét tương đồng về lối sống, văn hóa và sinh hoạt, đặc biệt khoảng cách địa lý gần với Việt Nam. Do đó, các chuyên gia đánh giá dư địa để tăng trưởng xuất khẩu của nhiều loại hàng hóa Việt Nam sang khu vực ASEAN còn rất lớn, trong đó có mặt hàng gạo.
Đồng hành cùng doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Bắc Âu
Thị trường tiêu thụ gạo khu vực Bắc Âu đang là điểm đến lý tưởng của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam. Thời gian tới, mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam sẽ có vị trí vững chắc tại thị trường này.
Tin vui: Giá gạo tăng trở lại
Theo thống kê, giá lúa tuần qua ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ổn định so với tuần trước, đặc biệt giá các loại gạo đã tăng khá trở lại.
Cơ hội nhiều hơn thách thức với doanh nghiệp xuất khẩu gạo
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo được nhận định có nhiều thuận lợi từ việc giá sản phẩm có xu hướng tăng trong thời gian tới. Trong khi đó, giá cước vận chuyển cũng tăng phi mã cùng là thách thức mà doanh nghiệp đang gặp phải. Tuy nhiên thực tế cho thấy, những khó khăn này đã hiện hữu từ năm 2020, nhưng các doanh nghiệp ngành gạo đã vượt qua để có lợi nhuận tăng trưởng cao, thậm chí đạt mức kỷ lục nhiều năm.
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo vẫn "đói" đơn hàng lớn
Thời gian gần đây, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã có xu hướng nhích lên, nhưng theo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo thì mức giá này vẫn còn thấp hơn so với cuối năm 2021. Giá tăng nhưng các đơn hàng xuất khẩu lớn trong tương lai lại chưa có nhiều, trong khi chi phí vận chuyển đang tăng cao thì đã thấy rõ.
Thu hồi giấy phép doanh nghiệp không xuất khẩu gạo
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các bộ, ngành và địa phương, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo; trong đó, nêu nhiều vướng mắc, bất cập trong thực thi nghị định này.
Thái Lan đặt mục tiêu xuất khẩu 7 triệu tấn gạo trong năm 2022
Thái Lan đã đặt mục tiêu xuất khẩu gạo 7-7,5 triệu tấn gạo trong năm 2022, nhờ nguồn cung cấp đủ nước và đồng baht yếu, khiến gạo của quốc gia Đông Nam Á này trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới.
SPS Việt Nam: Doanh nghiệp nông, thủy sản cần nắm vững quy định của thị trường, tránh ảnh hưởng uy tín chung
Theo Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam), các đơn vị cần lưu ý nắm chắc và tuân thủ nghiêm túc các quy định của thị trường nhập khẩu, đảm bảo không bị thu hồi, cảnh báo vi phạm, tránh ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.